III. Thực trạng nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Sở giao dịch Nhân
a. Tài khoản tiền gửi các Tổ chức kinh tế
Quan hệ giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế, chủ yếu là quan hệ thanh toán qua Ngân hàng và quan hệ vay vốn. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng chủ yếu là loại tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản nhàn rỗi cuả các tổ chức kinh tế.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, mục tiêu cơ bản cuả mọi doanh nghiệp là lợi nhuận. Nguồn vốn bao giờ cũng là tiền đề khởi sự và mở rộng kinh doanh. Thiết lập quan hệ giao dịch với các Ngân hàng và quan hệ tiền tệ tín dụng và thanh toán. Tất nhiên mở đầu cho quan hệ là mở và sử dụng tài khoản tại các Ngân hàng. Mối quan hệ này còn nhiều vấn đề phức tạp, khó khăn ch-a giải quyết đ-ợc, việc cho phép các doanh nghiệp có quyền lựa chọn và mở tài khoản giao dịch tại nhiều Ngân hàng. Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp năng động, linh hoạt và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Ngân hàng bình đẳng hơn trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Nh-ng cũng chính điều
Lớp 4022 26 Khoa: Ngân hàng
này là để cho phép doanh nghiệp có thể lợi dụng trong việc kinh doanh không lành mạnh, lợi dụng vay vốn tràn lan, tẩu tán, l-à đảo làm thất thoát tiền. Hiện nay n-ớc ta mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức kinh tế và quy định không đ-ợc phát hành séc chuyển khoản quá số d-, nếu phát hành quá số d- sẽ bị phạt theo hợp đồng. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở nhiều n-ớc đã áp dụng tài khoản vãng lai là tài khoản gộp tiền gửi không kỳ hạn và vay nóng tạm thời. Tức là cho phép doanh nghiệp phát hành séc quá số d- tiền gửi, nếu các doanh nghiệp áp dụng lành mạnh thì tích cực, nh-ng ng-ợc lại nếu doanh nghiệp lợi dụng trong điều kiện mở tài khoản giao dịch ở nhiều Ngân hàng, phát hành quá số d- tràn lan sẽ gây ra nhiều vấn đề phức tạp gây hậu quả nghiêm trọng. Đây cũng là vấn đề mà Ngân hàng chính sách – xã hội cần nghiên cứu để tìm ra giải pháp.
Tại Sở giao dịch Ngân hàng chính sách - xã hội Việt nam, tài khoản tiền gửi của các doanh nghiệp ch-a thực sự phát triển vì các doanh nghiệp chủ yếu mở tài khoản nàyđể quan hệ vay vổntong khi SGD không đ-ợc phépcho vay đối với các đối t-ợng này.
Khách hàng là tổ chức kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu là sử dụng các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng chứ không hoàn toàn vì mục đích h-ởng lãi. Lợi nhuận của các tổ chức kinh tế nảy sinh từ quá trình sản xuất và l-u thông hàng hoá. Do đó tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên tại sở giao dich Ngân hàng chính sách – xã hội, tiền gửi của các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu. Trong tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trong cao nhất vì chủ yếu các tổ chức kinh tế gửi tiền nhằm mục đích nhận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ khác của Ngân hàng. Mặc dù tiền gửi có kỳ hạn sẽ tạo đ-ợc thế ổn định trong hoạt động Ngân hàng nh-ng tiền gửi có kỳ hạn có lãi suất đầu vào cao nên tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn thấp giúp Ngân hàng giảm chi phí. Nh-ng tiền gửi có
Lớp 4022 27 Khoa: Ngân hàng
kỳ hạn tăng giúp Ngân hàng có nguồn vốn ổn định và tốt cho hoạt động tín dụng trung, dài hạn.
Nếu doanh nghiệp phi tài chính mà thiên h-ớng sang kinh doanh tài chính thì hoặc thu lãi trong kinh doanh hoặc sẽ rất khó khăn. Tuy vậy tiền gửi không kỳ hạn quá lớn doanh nghiệp đẽ gặp thua lỗ vì lãi suất trên tài khoản này thấp, nh-ng nếu số d- trên tài khoản này thấp sẽ gặp khó khăn trong khau thanh toán. Sự d- thừa vốn trên tài khoản không kỳ hạn là lãng phí, nh-ng tính “lỏng” của tiền gửi trên tàI khoản có kỳ hạn lại rất kém, đây là vấn đề đòi hỏi Ngân hàng tìm công cụ mới để giải quyết mâu thuẫn, đó chính là chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nh-ợng và chứng khoán khác.