1/ (d) :y = ax +b (a≠ 0) có a-hệ số góc ; b-tung độ gốc 2/(d) : y = ax +b (a ≠ 0)
Nếu a > 0 thì d tạo với Ox góc nhọn Nếu a < 0 thì d tạo với Ox góc tù Nếu a = 1 thì d tạo với Ox góc 450
Nếu a =1 ,b =0 thì d là phân giác của góc I và III 3/ (d1) : y = a1 x + b1 và ( d2) : y = a2x + b2_
D1// d2 a1 = a2 ; b1 b2 D1 cắt d2 a1a2
D1 d2 a1 = a2 ; b1= b2 D1d2 a1. a2 = -1 III . Bài tập
A. Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu1 : Hàm số y = ( m+ 1)x + m và y = -3x+4 có đồ thị song song khi m bằng : A . -2 ; B . -3 ; C . -4 ; D . 3
Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là :
A(-2; -1) ; B(3; 2) ; C( 4;4) ; D(1 ; -3)
28
Câu 3: Cho hệ trục Oxy đ-ờng thẳng // với y = - 2x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
A . y = 2x ; B . y = - 2x C, y = - 2x +1 D. y = 2x1
Câu 4: cho 2 đ-ờng thẳng: 5 2 1
x
y và 5
2 1
x
y .Hai đ-ờng thẳng đó :
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5. B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.
C. Song song với nhau. D. Trùng nhau.
Câu 5: Cho hàm số: y= (m-1)x – m+1 (m là tham số). Kết luận nào đúng:
A. Hàm số nghịch biến với m>1
B. Với m=0 đồ thị hàm số đI qua gốc toạ độ.
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 0 với m=2.
D. Hàm số trên là hàm số bậc nhất.
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Cho các đ-ờng thẳng y = 2x + 2 (d1) ; y = -
2
1x+2 (d2) ; y = 2x -1 ( d3) a) không vẽ đồ thị của chúng hãy cho biết vị trí của 3 đ-ờng thẳng trên ? b) Đ-ờng thẳng nào tạo với õ góc nhọn ; góc tù ;
c) So sánh số đo 1;2;3 với 1;2;3 là góc tạo bởi các đ-ờng thẳng d1; d2;d3 với trục hoành Ox
Bài 2
Xác định hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó là đ-ờng thẳng song song với đ-ờng thẳng y = -
3
2x+1 và đI qua điểm A(3;-1) Bài 3
Cho 2 đ-ờng thẳng y =mx +1 và y = 2m +3
a) Xác định m để 2 đ-ờng thẳng trên cắt nhau
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên trên cùng mặt phẳng toạ độ với m = 1 Bài 4
Cho A(2;3) Xác định hàm số y = ax +b biết rằng đồ thị hàm số của nó đI qua B( 2;1) và song song với OA ( O là gốc toạ độ )
Bài 5
Cho A(2;3) xác định hàm số y=ax+b biét rằng đồ nthị hàm số của nó đi qua B ( 2 ; 1 ) và song song với đ-ờng thẳng OA ( O là gốc toạ độ )
______________________________________________________________
Ngày soạn 26/11/2007 Ngày giảng 3/12/2007
Tiết 15
Đ-ờng thẳng song song ,đ-ờng thẳng cắt nhau Hệ số góc của đ-ờng thẳng y = ax + b I) Mục tiêu
HS nắm đ-ợc hệ số góc của đ-ờng thẳng y = ax +b và tung độ gốc của nó HS nắm vững vị trí t-ơng đối của 2 đ-ờng thẳng trên mặt phẳng toạ độ HS có kĩ năng vận dụng vào bài tập về hàm số
II) Kiến thức cơ bản
1/ (d) :y = ax +b (a≠ 0) có a-hệ số góc ; b-tung độ gốc 2/(d) : y = ax +b (a ≠ 0)
Nếu a > 0 thì d tạo với Ox góc nhọn Nếu a < 0 thì d tạo với Ox góc tù Nếu a = 1 thì d tạo với Ox góc 450
Nếu a =1 ,b =0 thì d là phân giác của góc I và III 3/ (d1) : y = a1 x + b1 và ( d2) : y = a2x + b2_
D1// d2 a1 = a2 ; b1 b2 D1 cắt d2 a1a2
D1 d2 a1 = a2 ; b1= b2 D1d2 a1. a2 = -1
30 B ài 6
Cho đ-ờng thẳng (d) có pt y = -2x +5
a) Vẽ đ-ờng thẳng d lên mặt phẳng toạ độ Oxy . Tính góc tạo bởi đ-ờng thẳng đó víi trôc Ox
b) Viết pt đ-ờng thẳng đi qua O và vuông góc với d
c) Viết pt đ-ờng thẳng đi qua M (1;-2) và song song với d Bài 7
Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x+3-2m có đồ thị là d .Xác định m để a) Đ-ờng thẳng d
®i qua A(-2;1)
b)Đ-ờng thẳng d song song với y = -2x+3 c) Đ-ờng thẳng d đi qua gốc toạ độ
d) Đ-ờng thẳng d vuông góc với y = -
2 1 x-2
e) Đ-ờng thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2006 f)Đ-ờng thẳng d cát trục hoành tạo thành góc 600
Bài tâp nâng cao Bài 8
Cho 2 điểm A(5; 1) và B(-1;5) trong hệ trục toạ độ Oxy a) Tam giác OAB là tam giác gì
b) Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB Bài 9
Chứng minh rằng các đ-ờng thẳng sau luôn đi qua 1 điểm cố định .Xác định toạ độ điểm đó
a) y = (m-1) x +m
b) y = (m-1) x+2006 –m Bài 10
Trong hệ trục toạ độ Oxycho các điểm M(x= 2m-1; y = m+3) với m là số thực bất kì
Tìm tập hợp điểm M trên mặt phẳng toạ độ đó
Ngày soạn 3/12/2007 Ngày giảng 10/12/2007 Tiết 16
¤N TËP CH¦¥NG II I) Mục tiêu :
Hệ thống các kiến thức cơ bản , trọng tâm của chơng
Chốt các dạng bài tập cơ bản của chơng : Xác định hàm số ; Vẽ đồ thị hàm số ; Nêu tính chất hàm số …
HS đợc rèn kĩ năng tính toán ; suy luận , chứng minh qua các thẻ loại bài tập II) Néi dung
A .Hệ thống kiến thức
1/ Hàm số – Hàm số bậc nhất
Hàm số y = f(x) : Sự phụ thuộc dại l-ợng y và đại l-ợng thay đổi x sao cho mỗi x cho 1 giá trị t-ơng ứng của y
Hàm số xác định giá trị khi f(x) có nghĩa
Đồ thị hàm số y =f(x) : Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
Hàm số có dạng y = ax +b (a 0) là hàm số bậc nhất
Hàm bậc nhất xác định với mọi x thuộc R .Đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0
Đồ thị hàm số bậc nhất là đ-ờng thẳng đi qua gốc toạ độ khi b =0 ; Là đ-ờng thẳng cắt trục tung tại điểm (o ;b) ; cắt trục hoành tại điểm (-b/a; 0) khi b ≠ 0 2/ Đ-ờng thẳng y = ax +b (d)
* a =0 : d cắt Oy tại (0;b) và song song với Ox
*b = 0 ; a ≠ 0 : d đi qua gốc toạ độ
* a> 0 : d tạo với Ox góc nhọn ; a < 0 : d tạo với Ox góc tù ; a = 1 : d tạo với Ox góc 450
; a = -1 d tạo với Ox góc 1350 3/ Đ-ờng thẳng d1 : y = a1 x + b1 d2: y = a2 x +b2 d1// d2 a1 = a2 ; b1 b2 d1 cắt d2 a1a2
32 d1 d2 a1 = a2 ; b1= b2
d1d2 a1. a2 = -1 B . Bài tập
Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau 1/ Cho hàm số y = f(x) = -
3
x+3 . Câu nào sau đây sai A . f(-2) = 4 ; B . f(1) =
2
5 ; C . f(4) = 1 ; D . f (3 ) = 3 2/ Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất
A. y = x-
x
1 ; B . y = ( 21)x+ x C . y= x2 ; D . y = 2x2 +3 3/ Với giá trị nào của a thì hàm số y= (2 -
2
a)x+a-3 nghịch biến trên tập số thực R A . a =2 ; B . a> 4 ; C . a < 4 ; D . a =1
4/ Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -
2 x +1 A (1;
2
1) ; B ( 3; 3) ; C ( -1;
2
1) ; D (-2; -1)
5/ Hai đ-ờng thẳng y= x và y= -x +4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là A . (2;2) ; B . (3;3) ; C . (-2; -2) ; D . ( -1;-1)
6/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R A . y = -x +3 ; B . y = ( 21)x ; C . y = 3- 2x ; D . y = ( 3 5)x - 3
7/ Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A . y = 2x-3 ; B . y = -x ; C . y = -1 ; D . y = -
2 x
8/ Với giá trị nào của a và b thì thì 2 đ-ờng thẳng y = (a-1)x+1-b và y = (3-a)x+2b+1 trùng nhau
A . a=2 ;b = 1 ; B . a = 1 ; b = 2 ; C . a = 2 ; b =0 ; D . a = 0 ; b= 2
9/ Đồ thị hàm số y= -2x +1 song song với đồ thị hàm số nào ? A . y = -2x +3 ; B . y=
3
2-2x ;
C . y =- 2x ; D . Cả 3 đồ thị hàm số trên
10/ Cho hàm số y= ax -1 , biết rằng khi x =- 4 thì y =3 vậy a bằng ? A . a = -1 ; B . a = 1 ; C . a =
4
3 ; D . a = -
4 3
Bài tập tự luận
Bài 1 : Vẽ đồ thị của hàm số y = -
3
x+1 (d)
a) Tìm trên ( d ) điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau Bài 2 : Khảo sát tính chất và vẽ đồ thị hàm số y = -
3
2x+3 (d)
a) Tìm điểm A trên (d) có hoành độ bằng 3. Tìm trên (d) điểm B có tung dộ bằng 3 b) Tính diện tích tam giác ABO
Bài 3 : Cho hàm số y = ( 2- 3)x- 3
a) Nêu tính chất biến thiên của hàm số b) Tìm giá trị của hàm số khi x = 2 + 3
c) Tìm giá trị tơng ứng của x khi y = 3
________________________________________________________
Ngày soạn 10/12/2007 Ngày giảng 17/12/2007
Tiết 17: tiếp tuyến của đ-ờng tròn I) Mục tiêu :
HS nắm đ-ợc đ/ nghĩa và tính chất của tiếp tuyến ; dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đ-ờng tròn HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức về tiếp tuyến để chứng minh và tính toán
II) Néi dung