Bên cạnh những thành quả đạt được trong việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời gian qua. Tuy nhiên, từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, có những cái do lịch sử để lại cộng với các khó khăn khách quan và chủ quan, đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chuyển chưa kịp. Do tài nguyên nhiều vùng khai thác đó cạn kiệt, vốn đầu tư lại hạn hẹp, dân số tăng nhanh. Cơ sở hạ tầng thấp kém nên đời sống của đồng bào, nhất là vùng sâu vùng xa, cùng căn cứ cách mạng khá là bức bách, hàng vạn dân ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung đó ồ ạt di cư lên Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam gây nên tỡnh trạng phỏ rừng, tranh chấp đất đai đang là vấn đề sôi động ở một số địa phương.
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, phát huy những thành tích đó đạt được trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, huy động được mọi nguồn lực trong dân, các địa phương vựng dõn tộc cần tiếp tục.
Một là: Quán trịêt sâu sắc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể từng địa phương. Thực tế cho thấy địa phương nào nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo, cụ thể hoá chính sách, xây dựng các bước đi phù hợp thỡ đạt kết quả cao, ngược lại sẽ lúng túng, bị động, dẫn đến phát triển kinh tế - xó hội gặp nhiều khú khăn.
Hai là: Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức thực hiện là yếu tố quyết định thắng lợi. Qua thực tế đó chứng minh rằng: những địa phương có hệ thống chính trị mạnh, cán bộ lónh đạo có năng lực tổ chức thực hiện thỡ tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội phỏt triển, quốc phũng – an ninh được đảm bảo.
Ba là: Phải kết hợp tốt nguồn vốn đầu tư hỗ trợ của Nhà nước và phát huy nội lực của địa phương, của đồng bào các dân tộc. Các địa phương thực
hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, động viên ý thức vươn lên của đồng bào thỡ kinh tế - xó hội phỏt triển một cỏch bền vững.
Bốn là: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Vùng miền núi rộng lớn, phức tạp, năng lực tổ chức thực hiện ở cơ sở cũn thấp. Vỡ vậy, cụng tỏc kiểm tra, thanh tra giỏm sỏt là rất quan trọng vừa nhằm uốn nắn, điều chỉnh những thiếu sót, vừa nâng cao hiệu quả các chương trỡnh, dự ỏn.
Năm là: Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo sự ổn định xó hội, phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn nếu thực hiện tốt chủ chương công khai hoá, chính quyền và nhân dân cùng bàn bạc, lựa chọn, huy động sức dân tham gia thực hiện và giám sát thỡ hiểu quả dầu tư sẽ cao, quản lý sử dụng tốt hơn, hạn chế tiêu cực,thất thoát.
Sỏu là: Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế. Trong điều kiện đất nước ta cũn nghốo, vốn đầu tư có hạn chế, tất yếu phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút thêm vốn đầu tư, đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó đề ra. Hợp tác quốc tế cũn mở ra cỏc cơ hội để trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao năng lực cho cán bộ chính quyền các cấp.
Để thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, trước mắt các cấp, các ngành cần thực hiện tốt Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Chính phủ, cụ thể là thực hiện có hiệu quả các chương trỡnh mục tiờu đó được phê duyệt như chương trỡnh 327 về phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ rừng, các chương trỡnh định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, phũng chống và kiểm soỏt ma tuý, chương trỡnh hỗ trợ dõn tộc đặc biệt khó khăn, thực hiện các chính sách trợ giá, xây dựng các trung tâm cụm xó… Làm tốt cụng tỏc đầu tư, hợp tác quốc tế trên các vùng dân tộc và miền núi. Đó là nhưng giải pháp đồng bộ với những bước đi thích hợp cho từng vùng, từng dân tộc, thiết thực phát triển kinh tế - xó hội ở cỏc vựng dõn tộc và miền nỳi, 54 dõn tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam được cùng nhau chung sống thân ái như 54 cái cột vững chắc dựng lên ngôi nhà Việt Nam. Tổ quốc thân yêu của tất cả chúng ta ngày một khang ttrang đẹp đẽ, phấn đấu đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh”.