PHẦN III: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Lịch sử tư tưởng chính trị tìm hiểu tư tưởng hồ chí minh giải phóng dân tộc và về con đường cách mạng việt nam (Trang 34 - 36)

Đảng cộng sản Việt Nam đó cú chớnh sỏch dõn tộc, chớnh sỏch đó là hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo. Song mới thể chế vào Hiến pháp, chưa được cụ thể hoá bằng pháp luật. Nước ta là một nước có nhiều dân tộc, theo đường lối đổi mới của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền. Vỡ vậy trong viêc xây dựng nhà nước pháp quyền cần thiết phải thể chế chính sách dân tộc của Đảng thành luật pháp của nhà nước. Thực hiện nghị quyết của quốc hội về công tác xây dựng pháp luật từ nay đến hết nhiệm kỳ quốc tế khoá IX, được uỷ ban thường vụ Quốc hội phân công, Hội đồng dân tộc đang chủ trỡ soạn tảo luật dõn tộc cú cơ sở pháp lý, để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no và hạnh phúc đồng thời giữ gỡn và phỏt huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc.

Quán triệt và thực hiện hiệu quả nội dung “tôn trọng” giữa các dân tộc. Đây là nội dung mới được đưa ra trong Đại hội Đảng lần thứ X. Tôn trọng ở đây chủ yếu là tôn trọng phong tục tập quán của các dân tộc. Thực tiễn cho thấy nhiều cán bộ, đảng viên khi tham gia công tác dân tộc, thực hiện nhiệm vụ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số do không am hiểu phong tục tập quán nên trong hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc, trong tham mưu và lónh đạo giải quyết vấn đề dân tộc và thực hiện đoàn kết dân tộc đó làm hạn chế đến hiệu quả chính sách và nhiệm vụ được giao. Tôn trọng phong tục tập quán có quan hệ mật thiết tới bỡnh đẳng và đoàn kết dân tộc. Đây là vấn đề chính trị có tính nhạy cảm vỡ cỏc dõn tộc coi việc tụn trọng phong thục tập quỏn như tôn trọng chính bản thân dân tộc họ, đó cũng là biểu hiện cụ thể của sự coi trọng quyền bỡnh đẳng dân tộc. Những lời nói, việc làm thể hiện sự không tôn trọng phong tục tập quán dân tộc không chỉ hạn chế đến hiệu quả công tác, nhiệm vụ chính trị được giao mà cũn cú thể gây tổn hại đến tỡnh cảm dõn tộc, ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc. Mặc khác, tôn trọng phong tục tập quán các dân tộc có lợi ích cho việc khơi dậy tính tích cực, phát huy nội lực, tiềm năng của các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng đơi sống vật chất và tinh thần của các dân tộc. Phong tục tập quán dân tộc có nội dung tinh

hoa và hủ tục, để phát huy hay loại bỏ thỡ chớnh cỏn bộ, đảng viên và đồng bào các dân tộc biết rừ hơn ai hết nên cần phải có thái độ đúng và dựa vào cỏn bộ nhõn dõn cỏc dõn tộc mới thực hiện được. Tôn trọng phong tục tập quán dân tộc cũn cú lợi cho sự ổn định của đất nước, thực hiện tốt đoàn kết dân tộc và củng cố an ninh quốc phũng.

Các thế lực thù địch thường thâm nhập từ phong tục tập quán dân tộc để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây thù hẳn, chia rẽ dân tộc. Do vậy trong giải quyết vấn đề dân tộc và thực hiện đại đoàn kết dân tộc hiện nay, việc thực hiện tôn trọng phong tục tập quán dân tộc có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng.

Việc giải quyết vấn đề dân tộc và thực hiện đại đoàn kết dân tộc và đó đang đặt ra cho Đảng ta những trọng trách lịch sử trước nhu cầu phát triển của đất nước, của cộng đồng các dân tộc, các tầng lớp xó hội trong bối cảnh của thời đại văn minh hậu công nghiệp. Thực tiễn đó đũi hỏi chớnh đảng cầm quyền phải có thái độ khách quan khoa học để nhỡn nhận sự vận động và biến đổi của sự vật để xây dựng quan điểm và chương trỡnh hành động phù hợp, đáp ứng sự phát triển của quốc gia và các thành phần tộc người, các giai cấp và tầng lớp xó hội luụn tin theo và đồng hành với Đảng cộng sản trên con đường phát triển, phân tích bối cảnh tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội, yếu tố thời đại để vận dụng sáng tạo thuyết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh một cách hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của cộng đồng các dân tộc và của đất nước trong tỡnh hỡnh mới.

Tóm lại, thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt ra trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI vừa qua là hệ quả của trí tuệ, trách nhiệm của một chính đảng và sự đóng góp lớn lao của cộng đồng các dân tộc (đa số và thiểu số), các giai cấp và tầng lớp xó hội dưới ngọn cờ độc lập và chủ nghĩa xó hội. Đó là thành tựu mang tính lịch sử trong tiến trỡnh phỏt triển hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam ta với sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng ta.

Một phần của tài liệu Lịch sử tư tưởng chính trị tìm hiểu tư tưởng hồ chí minh giải phóng dân tộc và về con đường cách mạng việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w