Thực hiện tốt các cơ chế, chính sách có liên quan về dulịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện tây sơn tỉnh bình định (Trang 67)

1.2 .Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về dulịch của chính quyền cấp huyện

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về dulịch trên địa bàn

3.2.2. Thực hiện tốt các cơ chế, chính sách có liên quan về dulịch

Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc liên quan đến du lịch. Tiến hành rà sốt, tham mƣu, đề xuất cấp có thẩm quyền hồn thiện chính sách phát triển du lịch và các văn bản hƣớng dẫn theo hƣớng tạo m i trƣờng thuận lợi nhất cho hoạt động thu hút đầu tƣ phát triển du lịch, thu hút khách du lịch; cho hoạt động kinh doanh du lịch; cho sự tham gia tích cực của cộng đồng vào hoạt động du lịch; tăng cƣờng sự gắn kết giữa hoạt động du lịch với quốc phòng - an ninh, với bảo tồn các giá trị tự nhiên và nh n văn bảo vệ tài nguyên và m i trƣờng du lịch.

Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kiến tạo các sản phẩm mới, dịch vụ mới, phù hợp với xu thế, nhất là sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu của du khách. Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch đồng thời tạo ra đƣợc các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng để thu hút du khách. Xã hội càng phát triển, nhu cầu của khách du lịch càng phong phú đa dạng. Vì vậy, việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch và tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của T y Sơn để thu hút du khách là một tất yếu cần đƣợc thực hiện tốt. Chú trọng và tập trung nguồn lực để xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù, mang bản sắc T y Sơn có sức cạnh tranh cao.

Thúc đẩy các kết nối vùng liên kết du lịch; thành lập các bộ phận quản lý điểm đến để quản lý phát triển sản phẩm, xúc tiến du lịch của địa phƣơng; đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch trong nƣớc. Cần có sự liên kết, hợp tác giữa các địa phƣơng các vùng các doanh nghiệp với nhau để phát triển du lịch.. Việc liên kết, hợp tác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành các tua, tuyến du lịch và trong việc thực hiện xúc tiến đầu tƣ quảng bá du lịch... để thu hút du khách.

Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực du lịch đƣợc tiếp cận vốn vay ƣu đãi quỹ đất ƣu đãi thuế… Từ đó,

hình thành và củng cố vai trò của những doanh nghiệp mạnh đủ tiềm lực đột phá, phát triển để đƣa du lịch huyện T y Sơn cạnh tranh với các địa phƣơng trong tỉnh và của cả nƣớc. Tăng cƣờng nâng cao nhận thức xã hội đặc biệt nhận thức của đội ngũ quản lý về ví trí, vai trị của du lịch trong phát triển KTXH của địa phƣơng đảm bảo quốc phòng - an ninh và hội nhập quốc tế và trách nhiệm của từng thành viên trong xã hội đối với phát triển du lịch-một ngành kinh tế rất nhạy cảm và có tính xã hội hóa cao.

3.2.3. Tăng cường cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch

Nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành công của mọi lĩnh vực. Kh ng có con ngƣời kh ng có đội ngũ quản lý và lao động trong điều kiện tốt đến đ u th tồn bộ hoạt động trên lĩnh vực đó đều khơng thể tiến hành có hiệu quả. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng bậc nhất, bao gồm các giải pháp cụ thể:

Rà soát, sắp xếp đội ngũ cán bộ ngành du lịch huyện Tây Sơn:Phòng

VH&TT phối hợp với Phòng Nội vụ tiến hành rà soát tham mƣu cho Huyện ủy, UBND huyện sắp xếp tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ công tác ngành du lịch ƣu tiên bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý có tr nh độ, có tâm huyết cao đối với sự phát triển của ngành. Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định và căn cứ vào thực tế hoạt động cần tinh giảm biên chế ở những vị trí khơng cần thiết, hoạt động khơng hiệu quả, thay vào đó bằng lực lƣợng quản lý có chun mơn về du lịch ƣu tiên sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ có kiến thức và năng động để đảm bảo tính kế thừa.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:Rà soát lại tr nh độ

chuyên m n cũng nhƣ năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nƣớc về du lịch để cử đi đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với từng đối tƣợng. Có thể đào tạo ngắn hạn, dài hạn, phân thành các lớp đào tạo, bồi dƣỡng về năng lực cơ bản (kỹ năng giao tiếp đàm phán kiến thức lãnh đạo,

quản lý, ngoại ngữ, tin học…); năng lực chuyên sâu: (quy hoạch, kế hoạch, thống kê, quản trị thông tin du lịch, nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá xúc tiến du lịch, quản lý phát triển các loại hình du lịch, quản lý nguồn nhân lực du lịch các điểm du lịch, khu du lịch, khai thác phát triển sản phẩm du lịch, bảo vệ m i trƣờng du lịch…)

Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức chƣa có tr nh độ chuyên ngành về du lịch thì cử đi đào tạo cử nhân chuyên ngành du lịch đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nƣớc về du lịch của huyện T y Sơn đều có tr nh độ cử nhân chuyên ngành du lịch trở lên.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo cán bộ quản lý và lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch. Hiện nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, trong khi đó đội ngũ lao động du lịch cịn thiếu và yếu thì đa dạng hóa các hình thức đào tạo là một giải pháp tất yếu. Để thực hiện giải pháp này, ngồi các hình thức đào tạo truyền thống nhƣ: Chính quy, tại chức, cịn có các hình thức khác nhƣ đào tạo từ xa, bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn hạn. Cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực nhƣ đào tạo tr nh độ đại học và tăng cƣờng khả năng nghiên cứu về du lịch; đào tạo tr nh độ trung học và học nghề về du lịch tăng cƣờng năng lực cho cán bộ quản lý du lịch ở các cấp.

Luân chuyển vị trí cơng tác: Thực chất đ y là việc thay đổi vị trí cơng

tác của cán bộ để mở rộng tầm hiểu biết, tạo áp lực về khả năng thích ứng với vị trí cơng tác mới tích lũy đƣợc nhiều kiến thức thông qua giải quyết công việc. Qua đó ngƣời học cũng có thể t m đƣợc vị trí cơng tác thích hợp nhất của m nh trong cơ quan đơn vị phù hợp với khả năng kiến thức của họ.

Ngoài ra, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ du lịch, Phòng VH&TT huyện cần liên hệ, giới thiệu, tạo điều kiện để học viên đi thực tế và thực tập tại các khu du lịch, công ty du lịch, lữ hành, các khách sạn…

tạo, bồi dƣỡng với nội dung và phƣơng pháp cho phù hợp:

Đào tạo lao động quản lý: Chú trọng bồi dƣỡng kiến thức về quản trị kinh doanh du lịch đảm bảo cho các cán bộ lãnh đạo quản lý đều có tr nh độ Đại học chuyên ngành, một số có tr nh độ sau đại học, có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học, có khả năng nghiên cứu, nắm bắt tình hình, đề xuất trong chỉ đạo điều hành. Bên cạnh đó đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận bằng cách đƣa vào tham gia c ng tác quản lý để bồi dƣỡng.

Đào tạo lao động trực tiếp: Đẩy mạnh c ng tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề, kỹ năng tại chỗ ngắn ngày đối với lực lƣợng lao động hiện có. Tuyển chọn mới lao động phải đáp ứng cả tr nh độ tay nghề, ngoại hình, phẩm chất đạo đức ứng với yêu cầu mới, chú trọng nâng cao khả năng giao tiếp, kỹ xảo và tác nghiệp cụ thể hàng ngày.

Đào tạo lại, bồi dƣỡng n ng cao năng lực ngành du lịch: Hiện nay, tình trạng thừa lao động lớn tuổi, thiếu lao động trẻ đang là mối quan tâm lớn của các ngành, các cấp. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là cần phải đào tạo lại đội ngũ lao động đã có từ trƣớc để họ kịp thời nắm bắt với xu thế mới của thời đại. Nhƣ vậy, vừa hạn chế tình trạng lãng phí nguồn nhân lực sẵn có, vừa phát huy tính kế thừa, giúp cho thế hệ trẻ học hỏi kinh nghiệm của thế hệ đi trƣớc.

3.2.4. Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; quản lý, khai thác và phát triển tài nguyên du lịch

Phát triển cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định để phát triển du lịch địa phƣơng góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển KTXH nói chung và đƣa ngành du lịch lên tầm cao mới. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể về phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch huyện cần tranh thủ nguồn vồn của Trung ƣơng tỉnh và nguồn vốn hợp pháp khác tiếp tục đầu tƣ hạ tầng giao thông các điểm, khu du lịch và liên kết các điểm, khu du lịch với các khu vực có tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện.

cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch nhƣ khách sạn, nhà hàng, các trung tâm thƣơng mại - mua sắm vui chơi giải trí, thẩm mỹ chăm sóc sắc đẹp nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch đến huyện. Đ n đốc các chủ đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ x y dựng hoàn thành và đƣa vào vận hành các dự án du lịch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ. Ƣu tiên thu hút nguồn lực xã hội nhà đầu tƣ có c ng nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng để đầu tƣ x y dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, đặc biệt là cơ sở lƣu trú cơ sở vui chơi giải trí phù hợp với nhu cầu và xu hƣớng du lịch mới.

Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác phối hợp với Sở VH&TT, Sở Du lịch thực hiện tốt công tác quản lý, bảo tồn và khai thác các di tích lịch sử - văn hóa di tích lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh trên địa bàn. Nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ thƣơng mại đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu, học tập của du khách, phục vụ tốt cho việc phát triển ngành du lịch của huyện.

3.2.5. Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch

Hiện nay, trong bối cảnh những ảnh hƣởng của m i trƣờng đến hoạt động du lịch, tình hình ơ nhiễm m i trƣờng, biến đổi khí hậu và đặc biệt là ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19 để hoạt động du lịch phát triển trở lại bình thƣờng và khởi sắc hơn th hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch giờ đ y quan trọng hơn bao giờ hết. Để góp phần thúc đẩy ngành du lịch huyện T y Sơn phát triển, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch. Trƣớc hết, cần nâng cao nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân. Tạo lập và nâng cao hình ảnh của du lịch huyện T y Sơn trong khu vực trong nƣớc và quốc tế; qua đó, thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tƣ vào du lịch.

Tập trung quảng bá, quảng cáo về du lịch huyện T y Sơn tại các thị trƣờng trọng điểm trong khu vực, trong nƣớc và quốc tế, gắn việc quảng bá với hoạt động xúc tiến, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch địa phƣơng

kết nối kinh doanh du lịch với các công ty lữ hành trong nƣớc và quốc tế, gắn việc quảng bá du lịch với việc tổ chức các tour du lịch mới.

Chú trọng quảng bá du lịch trên các phƣơng tiện truyền thông và trên mạng xã hội. Tăng cƣờng tuyên truyền về du lịch huyện T y Sơn trên Báo B nh Định Đài Phát thanh - Truyền h nh B nh Định, Website huyện. Đa dạng hóa các sản phẩm mang tính chất tuyên truyền, quảng bá giới thiệu về du lịch huyện T y Sơn.

Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch Marketing du lịch huyện Tây Sơn toàn diện và hoàn chỉnh với những mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có tính thực tiễn, thống nhất và phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển.Xây dựng đề án xã hội hóa xúc tiến, quảng bá du lịch huyện T y Sơn; qua đó, xác định trách nhiệm công tác xúc tiến, quảng bá giữa Nhà nƣớc và các doanh nghiệp. Tổ chức xây dựng hệ thống các trung t m hƣớng dẫn và cung cấp thông tin cho khách du lịch ở những đầu mối giao thông quan trọng.

Phát huy vai trò của hệ thống Websites, các trang mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter, Instagram, Blog về du lịch huyện T y Sơn nói riêng và du lịch tỉnh B nh Định nói chung. Thƣờng xun đăng tải các hình ảnh, tin tức mới nhất để du khách dễ dàng nắm bắt các thông tin về du lịch huyện Tây Sơn.

Cần tổ chức thƣờng xuyên các hội nghị khách hàng bằng hình thức gặp gỡ các công ty lữ hành để tuyên truyền quảng bá về du lịch tại huyện Tây Sơn. Tổ chức các sự kiện mang tính thƣờng niên gắn với việc quảng bá du lịch nhƣ: Tuần lễ văn hóa Lễ hội đua thuyền trên Sông Kôn, Lễ hội ẩm thực... Tham gia tích cực các hội chợ, hội thảo, các sự kiện về du lịch trong và ngoài tỉnh... Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Tranh thủ và vận dụng những ý kiến góp ý xây dựng từ các nhà khoa học các nhà chuyên m n và cơ quan th ng tin báo chí... để du lịch huyện

T y Sơn ngày càng hoàn thiện hơn.

Tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trƣờng theo hƣớng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch và thƣơng hiệu du lịch làm đối tƣợng xúc tiến trọng t m. Đồng thời, huy động, phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp cùng chủ động tham gia, thực hiện các chƣơng trình, hoạt động quảng bá du lịch huyện T y Sơn. Xây dựng nội dung để thuyết minh hƣớng dẫn ở các khu du lịch điểm tham quan theo chủ đề phù hợp với lịch sử và đặc thù của từng khu điểm du lịch nhằm tạo sự đa dạng liên hồn sản phẩm, góp phần tăng thời gian lƣu trú dài hơn của du khách.

Trong bối cảnh phát triển du lịch hiện nay, việc đẩy mạnh sự hợp tác liên kết trong hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch là hƣớng đi và yêu cầu cấp bách. Việc liên kết hợp tác trong quảng bá xúc tiến du lịch, ngồi việc đƣa lại lợi ích phát triển du lịch cho các bên tham gia, còn tạo nên khả năng cạnh tranh giữa các bên liên quan nhằm thu hút khách du lịch đến mỗi địa phƣơng và huyện T y Sơn. Đ y là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch trong cơ chế thị trƣờng đảm bảo sự phát triển bền vững.

3.2.6. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện là một nhiệm vụ mà cơ quan QLNN liên quan đều phải thực hiện theo chức năng quyền hạn của mình. Thực hiện tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động du lịch trên địa bàn sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc của các cấp, các ngành có biện pháp chỉ đạo điều hành, giải quyết các vấn đề đƣợc kịp thời. Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát trong quản lý nhà nƣớc về du lịch cần phải tập trung vào các vấn đề sau:

Hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh trung thực, minh bạch, vừa giúp Nhà nƣớc phát hiện những sai sót của doanh nghiệp để có những biện pháp xử lý kịp thời đảm

bảo sự tơn nghiêm của pháp luật. Vì vậy để cơng tác thanh tra, kiểm tra nói riêng, quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch nói chung có hiệu lực, hiệu quả cũng nhƣ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp kinh doanh du lịch, phải xác định chính xác phạm vi thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp.

Cần đổi mới phƣơng thức thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt. Trình tự, thủ tục phải đƣợc nghiên cứu và thiết lập lại một cách khoa học để làm sao vừa

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện tây sơn tỉnh bình định (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)