Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 85)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ

3.2. Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học

3.2.3.Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ

3.2.3.1. Mục đích biện pháp

Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhằm để nâng cao tinh thần trách nhiệm và với mong muốn để có thể hỗ trợ thêm cơng tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm và là cơ sở để hiệu trƣởng có thể làm tốt trong việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là việc bình thƣờng trong cơng tác chủ nhiệm lớp cho các thành viên trong nhà trƣờng. Để thực hiện tốt việc đó, cần phải thật sự khách quan, dân chủ, đúng công trạng của từng thành viên nhất thiết phải theo quy chế thi đua đã đƣợc tập thể xây dựng khơng tuỳ tiện, thiên vị.

- Có chỉ tiêu cụ thể để từng cá nhân theo đó mà phấn đấu.

- Có phƣơng thức đánh giá xếp loại theo thứ tự và tất cả phải trên nguyên tắc lấy hiệu quả công việc làm thƣớc đo, lấy thi đua làm động lực thúc đẩy phong trào và tất nhiên là kèm theo không chỉ là những lời động viên khơng, mà cịn kèm theo các quyền lợi về kinh tế mà họ phải đƣợc hƣởng thụ. Tránh tình trạng khi làm thì nhìn vào những ngƣời có năng lực, khi hƣởng thụ thì cào bằng nếu nhƣ vậy sẽ khơng những khơng khuyến khích những ngƣời có tài, tích cực mà cịn tạo điều kiện cho những thói chây lƣời phát triển, làm hạn chế phong trào.

Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí để kiểm tra, đánh giá; thu thập thông tin về công tác chủ nhiệm lớp và công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp; đo đạc việc thực hiện những nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp: số đo đầu ra, hiệu quả, năng suất (so sánh với chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã đƣợc thống nhất). Kết hợp các số đo để đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm lớp của

ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp; tổng hợp toàn bộ kết quả các hoạt động liên quan đến chủ nhiệm lớp; phát hiện và điều chỉnh sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu đã định, qua đó điều chỉnh, uốn nắn sai lệch so với mục tiêu, kế hoạch.

Nâng cao chất lƣợng cơng tác chủ nhiệm nói chung, thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng nói riêng, đội ngũ giáo viên trong mỗi nhà trƣờng đều xác định đƣợc: Giáo viên tiểu học luôn là tấm gƣơng phản chiếu, là ngƣời tận tụy tận tâm, yêu nghề mến trẻ.

Vào đầu mỗi năm học, các nhà trƣờng tiểu học sẽ tổ chức hội nghị cán bộ - viên chức và ban lãnh đạo nhà trƣờng và hội đồng giáo dục nhà trƣờng cần có sự thống nhất trong công tác đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp với các nội dung đánh giá thống nhất theo các tiêu chí sau:

- Tiêu chí đánh giá về phẩm chất:

+ Có lập trƣờng tƣ tƣởng, chính trị vững vàng, chấp hành đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, quy chế của ngành.

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.

+ Ln quan tâm chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.

+ Có nghị lực vƣợt khó vƣơn lên, bình tĩnh, thận trọng trong cơng việc. + Sống trung thực, giản dị, gƣơng mẫu, tác phong mơ phạm, có uy tín với mọi ngƣời.

+ Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh; có sức khỏe, lạc quan yêu đời.

- Tiêu chí đánh giá về năng lực:

+ Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn, vững vàng. + Có năng lực sƣ phạm, khéo léo trong giao tiếp ứng xử.

+ Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm.

+ Có năng lực lập kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch, thực hiện tốt công tác kiểm tra.

+ Biết đƣợc tình hình kinh tế xã hội ở địa phƣơng.

+ Có năng lực tổ chức, thu thập xử lý thông tin, ra quyết định đúng đắn, năng lực điều chỉnh các hoạt động dạy và học.

+ Có năng lực tự học, tu dƣỡng rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ. + Có trình độ ngoại ngữ, tin học, hiểu biết tâm lý, tâm tƣ, nguyện vọng của học sinh.

Sau khi ban lãnh đạo nhà trƣờng và các bộ phận đã nghiên cứu kỹ về các văn bản, thông tƣ về quy chế quản lý giáo viên, quản lý học sinh thì hiệu trƣởng cần tập hợp lại thành quy chế của trƣờng mình. Trong văn bản đó cần cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên trong trƣờng, nội dung công việc và các yêu cầu cụ thể. Hiệu trƣởng sẽ tổ chức hội nghị toàn cơ quan để thảo luận thống nhất thực hiện văn bản đó vào đầu năm học.

- Sau khi xây dựng các tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá việc thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp thì trong các tiêu chí phải chỉ rõ các điều kiện cụ thể để một tập thể lớp trở thành tập thể tiên tiến, tập thể hoàn thành nhiệm vụ và tập thể khơng hồn thành nhiệm vụ và các tiêu chí đánh giá cần đƣợc lƣợng hóa bằng điểm số.

- Ngồi ra, cũng cần phải xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm giỏi. giáo viên chủ nhiệm giỏi là giáo viên đƣợc học sinh tin yêu, đƣợc phụ huynh tin tƣởng, lãnh đạo xây dựng tập thể lớp tiến bộ, phát huy truyền thống quê hƣơng; trong tập thể lớp mà giáo viên chủ nhiệm đó phụ trách sẽ có nhiều học sinh tự rèn luyện vƣơn lên thành học sinh vƣợt trội, hoàn thành xuất sắc và giáo viên chủ nhiệm phải có nhiều kinh nghiệm trong giáo dục học sinh cá biệt, có đầy đủ các phẩm chất năng lực của một giáo viên chủ nhiệm theo quy định.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trƣởng và các giáo viên chủ nhiệm trong nhà trƣờng cần nắm vững nội dung các văn bản sau: điều lệ trƣờng, mục tiêu của giáo dục tiểu học, quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ...

- Ngoài ra, cần phải xây dựng quy định, tổ chức động viên khen thƣởng kịp thời về tinh thần và vật chất cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm lớp.

3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

3.2.4.1. Mục đích biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra, đánh giá là để phát hiện những tiềm năng sẵn có của mỗi ngƣời trong nhà trƣờng và để thúc đẩy họ làm tốt hơn. Việc định chuẩn, lƣợng hóa và thu thập thơng tin là những ngun tắc cơ bản trong kiểm tra, đánh giá. Từ việc kiểm tra, đánh giá sẽ rút kinh nghiệm trong việc chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trƣờng trong việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp. Thơng qua kiểm tra ban lãnh đạo có sự tƣ vấn để thúc đẩy công tác cho giáo viên chủ nhiệm, cũng qua kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng các kỹ năng vào thực tế công tác chủ nhiệm lớp.

3.2.4.2. Nội dung, cách thức thực hiện biện pháp

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhằm mục đích là để giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp của mình. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp thì cần phải xem giáo viên chủ nhiệm đã vận dụng các kỹ năng đó vào thực tế cơng tác chủ nhiệm lớp nhƣ thế nào và hiệu quả ra sao. Vì vậy, hiệu trƣởng cần phải chỉ đạo các bộ phận chuyên môn, kiểm tra, đánh giá các kết quả của cơng tác chủ nhiệm lớp - đó là những học sinh lớp chủ nhiệm và các hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp để đánh giá hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm.

Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp:

nhiệm, hiệu trƣởng sẽ chỉ đạo để kiểm tra các học sinh của lớp đó và có sự so sánh với kết quả đầu năm để đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh. Từ những việc thực hiện kiểm tra đó, hiệu trƣởng sẽ đánh giá hiệu quả của cơng tác chủ nhiệm lớp với các nội dung kiểm tra học sinh nhƣ sau:

+ Hiệu trƣởng chỉ đạo kiểm tra ý thức học tập, phƣơng pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập.

+ Tiếp theo đó là kiểm tra về các mặt đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, kỹ năng sống, giao tiếp ứng xử; biết thƣởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật.

+ Ngồi ra, cịn thực hiện kiểm tra khả năng tự quản, tự học của học sinh trong học tập và sinh hoạt.

+ Để kết quả kiểm tra đạt hiệu quả tốt và chất lƣợng, cần phải sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra nhƣ: kiểm tra bằng trắc nghiệm hoặc tự luận, kết quả giáo dục về trí, đức, thể, mỹ; đồng thời kết hợp quan sát hoạt động của học sinh, trao đổi với học sinh, tổng phụ trách đội, các giáo viên bộ mơn.

- Bên cạnh đó, để đánh giá kỹ năng chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm, hiệu trƣởng phải chỉ đạo kiểm tra tập thể lớp học sinh tồn diện hoặc theo chun đề. Từ kết quả đó, hiệu trƣởng sẽ nắm bắt đƣợc tình hình học tập và rèn luyện chung của lớp đó so với các lớp trong khối cũng nhƣ tồn trƣờng. Từ đó, hiệu trƣởng có thể đánh giá đƣợc tác động của giáo viên chủ nhiệm trong giảng dạy, giáo dục học sinh. Các nội dung kiểm tra tập thể lớp học sinh đƣợc tiến hành nhƣ sau:

+ Kiểm tra việc thực hiện nền nếp của lớp hàng ngày: Nhƣ nề nếp, thái độ đi học đúng giờ, trực nhật, vệ sinh, tập thể dục giữa giờ, trang trí lớp, bảo vệ của cơng; căn cứ vào những quy định cụ thể của trƣờng để đánh giá cho điểm; cơng bố cơng khai trƣớc tồn trƣờng.

+ Kiểm tra các mặt đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, biết thƣởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật...

+ Kiểm tra hoạt động, sinh hoạt tập thể lớp.

+ Kiểm tra việc thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động trong ngành.

+ Kiểm tra việc xây dựng các tổ, nhóm, cá nhân điển hình.

+ Để kết quả kiểm tra đạt hiệu quả tốt và chất lƣợng, cần phải sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra nhƣ: các đề kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận, kết quả dạy học, so sánh chất lƣợng học sinh giữa đầu vào khi nhận lớp với thời điểm kiểm tra. Ngoài ra, kết hợp quan sát các hoạt động của lớp, hỏi ý kiến tổng phụ trách đội, các giáo viên bộ môn.

+ Khi tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh, hiệu trƣởng chỉ đạo kết hợp kiểm tra kết quả các hoạt động với việc tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác; nhận xét của tổ chức đội thiếu niên; việc tự kiểm tra của đội ngũ cán bộ lớp, của các học sinh.

Ngồi những cơng tác kiểm tra trên thì cịn kiểm tra hồ sơ cơng tác chủ nhiệm lớp cũng rất quan trọng.

- Nội dung kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm lớp bao gồm: + Sổ chủ nhiệm lớp.

+ Kế hoạch công tác chủ nhiệm hàng tháng.

+ Sổ ghi các nội dung thu chi quỹ lớp và các khoản thu khác (nếu có). + Biên bản các cuộc họp phụ huynh học sinh.

+ Sổ liên lạc với gia đình học sinh. + Nội quy của học sinh.

+ Sổ thi đua của lớp

+ Các văn bản liên quan đến công tác chủ nhiệm

- Để kết quả kiểm tra đạt hiệu quả tốt và chất lƣợng, cần phải sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra: nghiên cứu sự logic, khoa học, thực tế giữa các hồ sơ xem các chỉ tiêu có bám sát kế hoạch của nhà trƣờng khơng; hồ sơ có thể hiện đƣợc những cơng việc đã thực hiện khơng. Bên cạnh đó, đối chiếu với

kết quả kiểm tra học sinh, tập thể lớp học sinh và có sự trao đổi với giáo viên chủ nhiệm.

Ngoài ra, sau mỗi tháng, mỗi học kỳ và sau năm học các nhà trƣờng nên tổ chức các buổi họp tổ chun mơn để bình bầu, chia sẻ những gƣơng sáng tạo rút ra điều thực sự mới mẻ về nghiệp vụ sƣ phạm để tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đổi mới công tác chủ nhiệm lớp.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trƣởng nhà trƣờng tiểu học phải nắm chắc các nội dung của các văn bản chỉ đạo, quy trình kiểm tra nội bộ và xây dựng lực lƣợng kiểm tra nội bộ.

- Hiệu trƣởng cũng cần phải xây dựng đƣợc hệ thống các văn bản quy tắc trong nhà trƣờng để có thể phải quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp một cách có hệ thống, tạo nên một thể thống nhất, hoàn chỉnh và đảm bảo cho q trình đó đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần có sự hƣớng dẫn, giao nhiệm vụ cho giáo viên làm chủ nhiệm lớp một cách rõ ràng, có kế hoạch chi tiết và có cơng cụ để theo dõi, kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện và chất lƣợng các nhiệm vụ đƣợc giao.

3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

3.2.1.1. Mục đích biện pháp

Cơng tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động quan trọng trong việc phát triển nhân cách học sinh nên cần có sự tham gia của nhiều lực lƣợng giáo dục nhƣ Đội thiếu niên, Hội cha mẹ học sinh, gia đình, các giáo viên bộ mơn, các tổ chức chính trị xã hội ngồi nhà trƣờng…. Chính vì vậy, cần phải có sự phối kết

hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng và giáo viên chủ nhiệm chính là cầu nối giữa các lực lƣợng đó. Sự phối hợp giữa các lực lƣợng đều xuất phát từ những mục tiêu chung và có sự đồng nhất trong giáo dục cũng nhƣ phát triển cho học sinh.

Có thể nói giáo viên chủ nhiệm là ngƣời đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh, bảo vệ các em một cách hợp pháp. Đồng thời, họ phản ánh trung thành mọi tâm tƣ nguyện vọng quyền lợi của học sinh với Ban giám hiệu nhà trƣờng, với giáo viên bộ mơn…. Vì vậy, hiệu quả của cơng tác chủ nhiệm phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện liên kết giáo dục với các tổ chức xã hội, giáo viên bộ mơn nhằm phát huy có hiệu quả tiềm năng của các lực lƣợng, các tổ chức, cá nhân vào công tác giáo dục thế hệ trẻ của đất nƣớc. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có ý thức trách nhiệm cao, yêu mến học sinh, và là nhà hoạt động xã hội năng nổ. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải biết cách nắm bắt thông tin, khơng ngừng tự hồn thiện mình, khéo léo vận động mọi ngƣời cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

 Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng:

- Hiệu trƣởng cũng cần phải xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục nhất là trong việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp. Sự kết hợp giữa công đồn, Đội thiếu niên, giáo viên bộ mơn với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm tốt công tác tổ chức thực hiện nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trƣờng.

- Hiệu trƣởng cũng phải có kế hoạch tổ chức các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lƣợng ngoài nhà trƣờng nhƣ Hội cha mẹ học sinh, gia đình và các tổ chức chính trị xã hội khác trong việc tổ chức họp phụ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 85)