Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 69)

7. Kết cấu của uận văn

3.2.2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản

* Đối với ngành trồng trọt

+ Quy hoạch c c vùng tập trung sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn tr n cơ sở dồn điền đổi thửa, đầu tƣ trang thiết bị máy móc sản xuất hiện đại trong kh u đất, gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch và chế biến. Đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật v c ng nghệ mới vào sản xuất. Thực hiện việc lai tạo v đƣa nhanh c c giống cây trồng, vật nu i ới có năng suất, chất ƣợng cao phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng. Sử dụng đất hợp lý, bảo vệ i trƣờng v n ng cao độ phì của đất. Thúc đẩy sự phân công lại ao động, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi trong ngành NN.

+ Đầu tƣ ki n cố hóa c c c ng tr nh tƣới tiêu phục vụ nông nghiệp gắn với phòng tránh thiên tai. Chú trọng đầu tƣ ho n chỉnh hệ thống tƣới tiêu kết hợp ngăn ũ đầu vụ v đƣờng vận chuyển phục vụ sản xuất, thu hoạch cũng nhƣ c ng t c quản lý dịch bệnh... Đến nă 2025, đảm bảo nƣớc tƣới, tiêu chủ động cho 98% diện tích lúa vụ Đ ng u n v 100% diện tích lúa vụ Hè Thu, khép kín hệ thống thủy nông nội đồng nhằ tăng diện tích tƣới. Kết hợp tốt việc thiết kế xây dựng hệ thống đ bao, đ nội đồng vừa giữ khỏi mất nƣớc vừa đảm bảo tốt thu chua rửa phèn cho ruộng lúa và kết hợp nuôi cá và các loài thủy sản khác.

+ Công tác giống: Về giống úa, đầu tƣ x y dựng ho n th nh 10 điểm nhân giống để tiếp thu giống mới v nh n ra đủ số ƣợng cung cấp cho nhân dân sản xuất. Quy hoạch mỗi điểm có diện tích tối thiểu 150 ha vùng tập trung trồng giống lúa chất ƣợng cao, đảm bảo hiệu quả về giá trị sản xuất và giá trị trao đổi.

+ Đối với cây công nghiệp: Tr n cơ sở quy hoạch sử dụng đất trồng cây công nghiệp đến nă 2025 đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, thực hiện tốt việc chuyển đổi các diện tích rừng sản xuất nghèo kiệt sang trồng cây công nghiệp.

Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển cây công nghiệp để đến nă 2025 đạt diện tích 6.000 ha keo lai với quy tập trung, kết hợp hình thành 2 nh y để tổ chức chế biến sản phẩm gỗ và xây dựng chuỗi bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm cho bà con trong vùng.

+ Tổ chức tốt các hoạt động cung ứng vật tƣ n ng nghiệp nhƣ ph n bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, công cụ máy móc cho nông dân, tạo điều kiện cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển.

+ Đặc biệt coi trọng việc bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cho ao động trẻ ở n ng th n để đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật v o sản xuất và quản lý. Xây dựng c c h nh ăn giỏi để nhân ra diện rộng.

* Đối với ng nh chăn nu i

Nhập th c c giống gia cầm chất ƣợng cao, đảm bảo tốt nhu cầu giống chất ƣợng cao cho nông dân; liên kết với c c c ng ty địa phƣơng chuy n ng nh gia công sản xuất lợn giống và sản xuất lợn thịt, phòng trừ dịch bệnh...

Đầu tƣ n ng c ng suất các Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nu i tại huyện 20.000 tấn/nă để phục vụ chăn nu i tr n địa bàn.

- Tổ chức hoàn thiện mạng ƣới thú y để kịp thời phát hiện v dập dịch hiệu quả. Xây các chốt kiể so t để kiểm tra chặt chẽ gia súc, gia cầm từ bên ngo i v o địa bàn huyện.

* Đối với lâm nghiệp

Tiếp tục đầu tƣ ph t triển lâm nghiệp theo hƣớng đẩy mạnh công tác trồng rừng, kết hợp với khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn, gần d n cƣ, gần trục đƣờng giao thông, kết hợp trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp u nă . Đẩy mạnh trồng rừng tr n đất trống, đồi trọc v trồng rừng cảnh quan ven sông ở các khu du lịch, nghỉ dƣỡng.

Tăng cƣờng khả năng phòng hộ, bảo vệ i trƣờng sinh thái của rừng. Giải quyết việc làm cho nhân dân trong vùng lâm nghiệp, nhất đồng bào dân tộc ở c c xã đặc biệt khó khăn tr n cơ sở giao đất ở v giao đủ đất rừng

cho hộ nông dân, xóa bỏ tình trạng du canh, du cƣ của đồng bào dân tộc. + Khai thác hợp lý tài nguyên rừng, chuyển một số diện tích rừng nguy n sinh có tính đa dạng sinh học cao sang rừng đặc dụng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học v duy tr độ che phủ và chế độ thủy văn của các sông. Ri ng đối với rừng sản xuất kinh doanh cần đảm bảo khai thác ở dƣới mức tăng trƣởng h ng nă của rừng.

+ Thực hiện phủ xanh đất trống, đồi núi trọc với cây trồng có tốc độ khuếch tán nhanh ở rừng đầu nguồn (thông, keo lá tràm), các loại cây có hiệu quả kinh tế cao ở rừng sản xuất (cây gỗ xƣa, cây lác hoa, huỳnh, trám, song, mây các loại). Phát triển trồng cây phân tán ở hai bên Quốc lộ, các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng i n th n, i n xã, đƣờng ra đồng ruộng, cát bằng và cụm cây ở quanh trụ sở c c cơ quan, c ng sở, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá, các khu công nghiệp, c c điểm du lịch...

* Đối với thủy sản

Phát triển hợp lý các khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản nhằm chuyển dịch cơ cấu ng nh theo hƣớng tăng tỷ trọng gi trị nuôi trồng và dịch vụ. Cải tạo ại ao, hồ hiện có ph t triển nu i c b n th canh tiến tới nu i th canh, nu i c c oại thủy sản đặc sản: ƣơn, ch nh, ốc bƣơu đen, ếch; Hƣớng dẫn v tạo điều kiện ph t triển nu i c ồng trong hồ chứa; Khuyến khích c ng t c giống thủy sản v dịch vụ nu i c nƣớc ngọt.

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý trong quy hoạch sử dụng đất

Tăng cƣờng các nguồn thu từ đất, đặc biệt là dành quỹ đất thích hợp cho đấu gi để tạo vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng và công tác quản ý đất đai.

Ƣu ti n d nh đất cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, du lịch, phong điện kết hợp với du lịch sinh thái .

Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, nhằ tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với cơ chế thị trƣờng.

Khuyến khích khai hoang, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng các loại cây chắn gió, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc, n ng cao độ phì nhiêu của đất.

Giải quyết tốt việc bồi dƣỡng, hỗ trợ t i định cƣ cho c c hộ bị thu hồi đất. Tạo việc cho ngƣời ao động, đặc biệt ƣu ti n đối với những nơi phải chuyển nhiều đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác.

Giải quyết tốt việc định canh, định cƣ, giao đất, giao rừng, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc đang sinh sống tại địa bàn Huyện.

3.2.4. Tập trung thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp

Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ cho ĩnh vực nông nghiệp. Ngoài việc phải tăng tỉ lệ vốn đầu tƣ từ ng n s ch nh nƣớc, Nh nƣớc còn phải huy động mọi nguồn vốn đầu tƣ của các ngành nghề khác bằng việc tạo ra cơ chế thông thoáng cả về mặt pháp lý lẫn cơ sở hạ tầng. Đầu tƣ của Nh nƣớc theo hƣớng toàn diện nhƣng phải có sự tập trung và trọng điểm, chứ không dàn trải hiệu quả thấp.

Tạo i trƣờng pháp lý thuận lợi để thu hút vốn cho phát triển nông nghiệp. Cần phải thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vồn từ nhiều nguồn nhƣ: huy động vốn trong dân, nguồn vốn ƣu đãi, tín dụng từ hệ thống Ngân hàng, hỗ trợ từ ng n s ch địa phƣơng v Trung ƣơng. Đối với huyện Tây Sơn, trƣớc tiên cần tập trung các nguồn vốn đầu tƣ để hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng cơ bản phục vụ cho nông nghiệp, n ng th n nhƣ: hệ thống điện (sản xuất và sinh hoạt), hệ thống giao th ng đi ại, hệ thống thuỷ lợi (phục vụ tƣới và tiêu). Sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Nh nƣớc, của các doanh nghiệp để đầu tƣ x y dựng những nhà máy, công ty thu mua, chế biến nông sản cũng nhƣ cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, nhƣ: giống, phân bón, thuốc phòng, chữa bệnh cho cây trồng và vật nuôi, thức ăn cho c c oại vật nuôi... Cần huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho nông nghiệp, nông thôn từ ng n s ch Trung ƣơng, nhất là nguồn kinh phí thuộc Chƣơng tr nh ục

tiêu quốc gia để hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng cơ bản. Tỉnh cần dành ra một phần lớn ng n s ch để đầu tƣ cho ng nh n ng nghiệp, phát triển cơ sở vật chất hạ tầng để phát triển nông nghiệp.

Tiếp tục thực hiện những chính s ch ƣu đãi đối với những ngƣời vay vốn kinh doanh để các doanh nghiệp, các hộ sản xuất trong ĩnh vực NN đầu tƣ ở rộng, nâng cấp, cải tiến cơ sở sản xuất của mình. Cần đẩy mạnh xúc tiến thƣơng ại, mời gọi đầu tƣ v tiếp nhận các khoản viện trợ không hoàn lại của nƣớc ngoài từ các tổ chức quốc tế, c c chƣơng tr nh nghi n cứu thế giới, các quỹ phát triển... để tăng nguồn vốn cho việc thực hiện các dự n ƣu tiên, nâng cấp hạ tầng cơ sở cho vùng nông thôn. Ngoài ra, cần tạo điều kiện thuận lợi v ƣu đãi về cơ chế, chính s ch... để mời gọi các thành phần kinh tế trong v ngo i nƣớc tha gia đầu tƣ trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp, nhất đầu tƣ v o việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu nông sản có hợp tác hay liên kết chặt chẽ với nông dân.

Đầu tƣ ua sắm máy móc, thiết bị cần thiết cho sản xuất, thu hoạch và bảo quản nông sản. Những máy móc, thiết bị tr n địa bàn huyện Tây Sơn đang sử dụng nhƣ: y bơ nƣớc, máy kéo, máy tuốt đậu phụng, máy gặt đập liên hợp... đã cho năng xuất cao hơn nhiều so với làm thủ công, giảm chi phí v tăng ợi nhuận cho ngƣời nông dân. Trong thời gian tới, cần tiếp tục lựa chọn, đầu tƣ ua sắm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật và máy móc hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng nhằm xây dựng một nền nông nghiệp ngày càng tiên tiến.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu này cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu c c đầu mối tiếp xúc. Xúc tiến đầu tƣ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự n đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và từ địa phƣơng ngoài, khuyến khích các dự n đang hoạt động đầu tƣ ở rộng sản xuất. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tƣ trong c c ĩnh vực ƣu ti n; huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động từ quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ

tầng kinh tế - xã hội. Thực hiện chính sách cho vay có hiệu quả, thực hiện đầy đủ quy trình, hoạt động xúc tiến đầu tƣ trong v ngo i huyện nhằm khai thác tốt nhất khả năng đầu tƣ ph t triển công nghiệp và dịch vụ.

Để nâng cao nguồn vốn đầu tƣ từ ng n s ch nh nƣớc cần tăng tỷ lệ tích ũy từ nội bộ các hoạt động kinh tế tr n địa bàn huyện, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và có các biện pháp khuyến khích tiết kiệ cho đầu tƣ ph t triển. Kêu gọi Trung ƣơng v tỉnh đầu tƣ v o c c c ng tr nh kết cấu hạ tầng lớn của mạng ƣới giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, bệnh viện...Nguồn vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp và từ d n cƣ h ng nă : Ƣớc tính chiếm khoảng 35 - 40% trong cơ cấu vốn đầu tƣ.

Để tăng nguồn vốn này cần thực hiện cải cách hành chính, thực hiện "cơ chế một cửa" ở các cấp, tạo th ng tho ng trong ĩnh vực đầu tƣ, khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, đầu tƣ ở rộng sản xuất kinh doanh tr n địa bàn huyện. Tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút các nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng...

Ngo i c c quy định, chính sách hiện hành của Nh nƣớc về đầu tƣ tín dụng cho sản xuất, các ngân hàng cần linh hoạt, căn cứ điều kiện cụ thể của ngƣời d n v đối tƣợng sản xuất, kinh doanh để có chính sách phù hợp tạo thuận lợi cho ngƣời dân phát triển sản xuất, hoàn trả lãi suất và vay vốn.

Nguồn vốn huy động tín dụng vẫn có khả năng chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng nguồn (khoảng 38 - 41%) do đó cần có biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn n y. Để đẩy mạnh huy động vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động tín dụng huyện cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

+ Về thời gian hoàn vốn: Tuỳ v o đối tƣợng sản xuất cụ thể định thời hạn hoàn vốn phù hợp sau khi đã có nguồn thu tƣơng đối ổn định.

+ Về mức lãi suất: với tr nh độ kỹ thuật v điểm xuất phát thấp nên hoạt động sản xuất nhìn chung gặp nhiều khó khăn, v vậy cần ƣu ti n ức lãi xuất dƣới 0,5%/th ng. Đối với các hộ chính sách, hộ nghèo cần hỗ trợ bằng vốn

vay không lãi xuất.

+ Về điều kiện thế chấp, tín chấp: hầu hết các hộ dân có nhu cầu vay vốn kh ng có đủ tài sản để thế chấp, vì vậy điều kiện vay vốn nên vận dụng hình thức tín chấp thông qua các tổ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh hƣớng tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ chức kinh tế, chính trị xã hội ở cơ sở nhƣ: Hợp tác xã hội cựu chiến binh, đo n thanh niên.v.v.

3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp

Phát huy có hiệu quả các nhân tố động lực mới (tin học hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới và công nghệ sạch, bảo vệ i trƣờng) và các nhân tố động lực truyền thống của KHCN (điện khí ho , cơ giới hoá), phát huy tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời các thời cơ v xu thế thị trƣờng nhằm góp phần thích đ ng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Đổi mới v n ng cao tr nh độ công nghệ của các ngành sản xuất, dịch vụ đồng thời gắn phát triển ngành, hình thành và thực thi các dự án gắn với mục tiêu bảo vệ lâu dài các nguồn tài nguyên và giữ gìn, cải thiện i trƣờng. Đẩy mạnh đổi mới công nghệ có quy mô vừa và nhỏ trong các ngành sản xuất, dịch vụ.Tăng cƣờng đầu tƣ v o ĩnh vực khoa học công nghệ. Xây dựng lộ trình phát triển công nghệ cụ thể cho từng sản phẩm của huyện. Chú trọng ĩnh vực chế biến, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, các sản phẩm có giá trị cao, có thị trƣờng tiêu thụ nhanh.

Chú trọng chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống, ƣu ti n c c giống c y, con có năng suất chất ƣợng cao và các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ thích hợp cho khu vực nông thôn và miền núi từng bƣớc thay đổi tập quán sản xuất nhằ đẩy nhanh qu tr nh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Xây dựng đội ngũ c n bộ ãnh đạo, quản lý và cán bộ khoa học công nghệ giỏi, ao động lành nghề - đ y ột trong những khâu tạo sự đột phá phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đẩy mạnh phổ biến thông tin khoa học -

công nghệ, chú trọng thông tin phục vụ cho doanh nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Phát triển phong tr o ao động, sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Coi trọng ứng dụng công nghệ th ng tin v o c ng t c ãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)