Về trồng trọt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 40)

7. Kết cấu của uận văn

2.1.3.1 Về trồng trọt

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản huyện Tây Sơn 2020

STT Chỉ tiêu Giá trị năm 2020

1 Tổng giá trị sản xuất (Giá thực tế, Triệu đồng) 3.301,145

- N ng nghiệp 1.573,28

- Trồng trọt 806,78

- Chăn nu i 705,8

STT Chỉ tiêu Giá trị năm 2020

- L nghiệp 139,49

- Thuỷ sản 15,67

2 Cơ cấu giá trị sản xuất (%)

- N ng nghiệp 47,658 - Trồng trọt 24,439 - Chăn nu i 21,38 - Dịch vụ 1,82 - L nghiệp 4,225 - Thuỷ sản 0,47 3 Tổng sản lƣợng lƣơng thực (tấn) 63.100

4 Tổng sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng (tấn) 34.700

“Nguồn: Chi cục Thống kê, UBND huyện Tây Sơn năm 2020”

Cơ cấu kinh tế của T y Sơn về cơ bản vẫn là huyện sản xuất NN. Tỷ trọng ng nh n ng - lâm - ngƣ nghiệp tuy giảm dần qua c c nă nhƣng vẫn chiếm 45,1% tổng giá trị sản xuất v ao động trong ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp vẫn chiếm trên 53,2% tổng số ao động đang hoạt động trong nền kinh tế. Nông nghiệp vẫn giữ vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế của huyện. Tính đến cuối nă 2020, n ng nghiệp chiếm gần 82,7% tổng GTSX ngành nông - lâm - thủy sản. Tỷ trọng trồng trọt chiếm 43,3%, chăn nu i chiếm 55% và dịch vụ chiếm 1,7% (Bảng 2.1).

Tính đến nă 2020, tổng diện tích gieo trồng cả nă của huyện là 18.049 ha, trong đó diện tích c y ƣơng thực 14.350 ha (cây lúa 9.628,8 ha), diện tích các cây thức ăn gia súc, hoa u, c y c ng nghiệp có giá trị nhƣ rau xanh, ớt, đậu, hồ tiêu... các loại là 3.699 ha, chỉ bằng 21% tổng diện tích gieo trồng của huyện. Tổng sản ƣợng ƣơng thực nă 2020 đạt trên 63.100 tấn, năng suất úa b nh qu n đạt 70 tạ/ha. Lƣơng thực bình quân nhân khẩu đạt 720 kg/ngƣời [30].

Diện tích các loại c y ƣơng thực khác trên 1.300 ha và sản ƣợng đạt trên 7.260 tấn, đảm bảo cung cấp đủ cho các nhu cầu chế biến các sản phẩm từ tinh bột và một phần cho sản xuất thức ăn chăn nu i.

C c c y ăn quả có thế mạnh của huyện bao gồm: dừa xiêm 325 ha; bƣởi da xanh 254 ha; quýt đƣờng 165 ha; ít th i 55 ha… ột số diện tích đã cho thu hoạch, đe ại thu nhập cho ngƣời d n v đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở các thị trƣờng ngoài huyện.

Diện tích chuyển đổi cây trồng cạn tr n đất úa 266,6 ha, tăng 67,3 ha so với cùng kỳ, tập trung ở các xã Bình Tân, Bình Thuận, Tây An, Tây Bình và thị trấn Phú Phong. Đa số cây trồng cạn chuyển đổi tr n đất lúa phù hợp và mang lại hiệu quả cao góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, từng bƣớc thay đổi tập qu n độc canh c y úa. Hƣớng dẫn ngƣời d n đẩy mạnh luân canh cây trồng tiết kiệ đƣợc nƣớc tƣới, góp phần cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, phát triển trồng trọt theo hƣớng bền vững.

2.1.3.2 Về chăn nuôi

Tuy ng nh chăn nu i bị ảnh hƣởng do giá cả và dịch bệnh, nhƣng ph t triển khá và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành NN. Tổng đ n gia súc, gia cầ đều tăng so với nă 2015; trong đó đ n tr u đạt 881 con, đ n bò đạt 47.322 con, đ n ợn đạt 54.226 con, đ n gia cầm 733.272 con.

Chăn nu i ph t triển theo hƣớng n ng cao năng suất, thể trọng và chất ƣợng sản phẩ , v vậy sản ƣợng thịt hơi xuất chuồng nă 2020 đạt 34.700 tấn, sản ƣợng trứng gia cầm 15 triệu quả. Chất ƣợng con giống đƣợc cải thiện v n ng cao, trong đó chú trọng ph t triển đ n bò ai v ợn ngoại. Toàn huyện có 38.380 con bò lai ngoại, chiếm gần 81% tổng đ n bò. Tổng đ n heo trên 54.226 con, tỷ lệ lợn có máu ngoại đạt trên 98% tổng đ n, trong đó đ n lợn nái ngoại 12.000 con. Chất ƣợng đ n gia cầm từng bƣớc nâng cao, phát triển theo hƣớng siêu thịt, siêu trứng nhƣ vịt bầu, ngan Pháp, gà thả vƣờn đồi, gà ri, gà nồi đất võ... Nă 2020, diện tích cỏ trồng mới đƣợc 130ha, trong đó chú trọng trồng các giống cỏ có chất ƣợng cao nhƣ cỏ VA- 06, cỏ tây không long...[26].

hƣớng tập trung trang trại, gia trại với quy mô về số ƣợng cũng nhƣ chất ƣợng ng y c ng tăng. Đến nă 2020, to n huyện có 32 trang trại chăn nu i; trong đó có 05 trang trại chăn nu i c ng nghiệp, công nghệ cao. Chất ƣợng con giống trong các trang trại u n đƣợc cải thiện và sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao [26].

2.1.3.3 Về lâm nghiệp

Thực hiện khoán bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ 16.124,35 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 2.964,22 ha, quản lý bảo vệ rừng cộng đồng với diện tích 864,5 ha. Nă 2020 trồng đƣợc 810,66 ha rừng (trong đó: rừng phòng hộ 96,95 ha, rừng sản xuất 713,71 ha), tiếp tục chă sóc rừng trồng c c nă trƣớc, duy tr độ che phủ rừng đạt 54,35%. Sản ƣợng khai th c nă 2020 đạt 246.000 tấn gỗ rừng trồng, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 275 tỷ đồng tăng 135% so với nă 2015..

Công tác quản lý, bảo vệ và phòng, chống cháy rừng đƣợc các cấp, các ngành chỉ đạo thực hiện. Việc tuần tra kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạ uật đƣợc thực hiện nghiêm túc v thƣờng xuyên. Diện tích đất trồng rừng kém hiệu quả đƣợc r so t để chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn [26].

2.1.3.4 Về thuỷ sản

Sản ƣợng khai th c nă 2020 đạt 356 tấn, sản ƣợng tăng b nh qu n 2.89%/nă . H nh thức nuôi cá trong ao hồ thủy lợi, nuôi cá ao hộ gia đ nh phát triển mạnh ở nhiều địa phƣơng. Tổng diện tích nuôi trồng của huyện nă 2020 đạt 435 ha, trong đó c ao hồ 330 ha, ao trong dân 105 ha.[26]

2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về NN ở huyện Tây Sơn giai đoạn 2016 - 2020

2.2.1. Xây dựng và triển khai các quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp

Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện T y Sơn và các ban ngành có i n quan đã x y dựng và triển khai đầy đủ các quy hoạch, kế hoạch phát

triển nông nghiệp. Đã quy hoạch sử dụng đất, qui hoạch diện tích cây trồng có thế mạnh theo hƣớng Việt Gap để nâng cao giá trị sản xuất NN là một trong những chính sách, chiến ƣợc đổi mới mạnh mẽ về QLNN về NN ở huyện T y Sơn trong giai đoạn 2016 - 2020.

Vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa ở những vùng sản xuất bấp bênh sang các loại cây trồng khác phù hợp, có giá trị cao hơn nhƣ: ạc, ngô, rau dƣa c c oại... đƣợc thực hiện thí điểm ở một số xã vùng đồng bằng nhƣ xã Tây Vinh, Tây An, Tây Bình, Bình Hòa và Bình Thành..., đẩy mạnh triển khai các mô hình sản xuất nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích và liên kết với thị trƣờng tiêu thụ của các loại cây trồng nhƣ úa giống thƣơng phẩm; ngô sinh khối, dƣa ở các xã gồm Bình Hòa, Bình Thành, Tây Bình và Tây An và Bƣởi Da xanh có ở các xã Tây Xuân, Tây Phú, Tây Giang,Tây Thuận...

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng 2016-2020

TT Sản phẩm ĐVT Nă 2016 Nă 2017 Nă 2018 Nă 2019 Nă 2020 * S.phẩm chủ yếu ngành trồng trọt a Sản lƣợng lƣơng thực qui thóc Tấn 56.357 61.106 62.878 62.052 62.510 Trong đó: Thóc " 47.855 52.881 53.055 54.093 54.200 b Cây trồng chủ yếu - Cây lúa Diện tích Ha 8.788 9.664 9.831 9.765 9.628,8

Năng suất Tạ/ha 65,5 67,5 69 69,9 70

Sản ƣợng Tấn 57.651 65.232 67.833 68.257 67.400

- Cây ngô

Diện tích Ha 537 576 598 605 629,6

Năng suất Tạ/ha 63,3 64,5 65 63,5 66

Sản ƣợng Tấn 3.399,2 3.715 3.887 3.841 4.155

- Cây mì

Diện tích Ha 2.125,7 2.360 2.470,9 2.500 2.580,9 Năng suất Tạ/ha 201,6 231,6 258,9 265,0 282,3 Sản ƣợng Tấn 42.852 54.652 63.973 66.250 72.877

TT Sản phẩm ĐVT Nă 2016 Nă 2017 Nă 2018 Nă 2019 Nă 2020 - Cây lạc 1.320,2 Diện tích Ha 1.105,8 1.202,5 1.257,8 1.307,3 1.320,2 Năng suất Tạ/ha 28,6 32,3 35 35,7 36,7 Sản ƣợng Tấn 3.162,58 3.884 4.402,3 4.667 4.847

- Cây rau các loại

Diện tích Ha 1.247,7 1.521,5 1.754,6 1.850 2.060 Năng suất Tạ/ha 167,7 174,0 181,5 192,0 212,4 Sản ƣợng Tấn 20.923,9 26.474,1 31.8465 35.520 43.754,4

“Nguồn: Chi cục Thống kê, UBND huyện Tây Sơn năm 2020”

- Đối với trồng trọt: Năng suất hầu hết cây trồng trong giai đoạn n y đã tăng n đ ng kể. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển NN huyện về diện tích cây trồng giai đoạn 2016 – 2020 của huyện T y Sơn đƣợc thể hiện ở Biểu đồ 1; 2; 3. [26]

Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện và Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện T y Sơn đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng phù hợp với đặc điểm tự nhiên và thế mạnh của từng vùng. Hình thành các vùng chuy n canh c y ƣơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong thực hiện cơ giới hóa từ khâu đất, phòng trừ sâu bệnh đến khâu thu hoạch, chế biến sản phẩm,... tạo đƣợc nguồn sản phẩm h ng hóa tập trung, có chất ƣợng cao theo yêu cầu thị trƣờng.

Theo đó trong giai đoạn 2016 - 2020 huyện đã quy hoạch các vùng sản xuất tập trung nhƣ úa, ng , sắn, lạc, rau đậu các loại,... đồng thời ứng dụng các kỹ thuật canh t c ới và giống năng suất, chất ƣợng cao nhƣ giống Q5, TBR1, VNR20, DV108, Nhị Ƣu 838, H3-3, Đ i thơ 8, TBR 225… ở các vùng khác nhau; giống ngô PAC339; PAC 999, LN10; giống lạc L14; HL 25; lạc sẽ…

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2016 2017 2018 2019 2020 Diện tích cây trồng

Cây lúa Cây ngô Cây mì Cây lạc Cây rau các loại

“Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 1 Diện tích cây trồng huyện Tây Sơn

65.5 63.3 201.6 28.6 167.7 67.5 64.5 231.6 32.3 174 69 65 258.9 35 181.5 69.9 63.5 265 35.7 192 70 66 282.3 36.7 212.4 0 100 200 300 400 500 600 700 2016 2017 2018 2019 2020

Năng suất cây trồng

Cây lúa Cây ngô Cây mì Cây lạc Cây rau các loại

“Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 2 Năng suất cây trồng huyện Tây Sơn

Đối với cây công nghiệp dài ngày, ngắn ng y, c y ăn quả v tập trung phát triển một số loại cây trồng làm nguyên liệu cho c c cơ sở sản xuất, chế biến nhƣ ạc, vừng, hồ tiêu, keo. Diện tích của các loại cây tăng đều c c nă .

0 50000 100000 150000 200000 2016 2017 2018 2019 2020 Sản lượng cây trồng (tấn)

Cây lúa Cây ngô Cây mì Cây lạc Cây rau các loại

“Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 3 Sản lƣợng cây trồng huyện Tây Sơn

0 200000 400000 600000 800000 1000000 2016 2017 2018 2019 2020

Sản lượng xuất chuồng(tấn)

Trâu Bò Lợn Gia cầm

“Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 4 Sản lƣợng xuất chuồng chăn nuôi huyện Tây Sơn

- Đối với chăn nu i: Trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện đã quy hoạch, ập kế hoạch phát triển các trang trại chăn nu i có quy ớn, áp dụng kỹ thuật chăn nu i ti n tiến tập trung ở các xã có diện tích đất lớn, có điều kiện phát triển chăn nu i tập trung nhƣ xã Bình Tân, Bình Thuận, Bình Nghi, Tây

Xuân, Tây Thuận, Bình Tƣờng. Giải quyết thị trƣờng đầu ra cũng ột yếu tố quan trọng trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển NN.

Trong nă đã triển khai thực hiện nhiều h nh, chƣơng tr nh khuyến n ng tr n c c ĩnh vực trồng trọt, chăn nu i v thủy sản ở các xã, thị trấn. Kết quả bƣớc đầu cho thấy đa số các mô hình khuyến nông phù hợp với điều kiện ở địa phƣơng v đạt hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện nội dung này UBND huyện T y Sơn đã đề xuất tỉnh hỗ trợ xây dựng chuỗi liên kết với thành phố Hà Nội đầu mối tiêu thụ sản phẩm thịt heo hơi cho n ng d n của toàn huyện. Do đó tổng đ n cũng nhƣ sản ƣợng thịt hơi xuất chuồng tăng n nhanh trong giai đoạn 2016 - 2020, đặc biệt tăng nhanh ở c c nă 2019 - 2020 (Biểu đồ 2.4).

- Về lâm nghiệp, công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng đƣợc chú trọng. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp nă 2020 đạt 305 tỷ đồng, tăng 154,2% so với nă 2015. Giai đoạn 2016 - 2020, huyện T y Sơn tích cực chỉ đạo và thực hiện các nội dung quy hoạch và kế hoạch về phát triển, bảo vệ rừng. Thực hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng và chuyển đổi diện tích rừng trồng kém hiệu quả sang trồng ăn quả, hỗ trợ nông d n chă sóc v khai th c rừng trồng hiệu quả [27].

Thực hiện khoán bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ 16.124,35 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 2.964,22 ha, quản lý bảo vệ rừng cộng đồng với diện tích 864,5 ha. Nă 2020 trồng đƣợc 810,66 ha rừng (trong đó: rừng phòng hộ 96,95 ha, rừng sản xuất 713,71 ha), tiếp tục chă sóc rừng trồng c c nă trƣớc, duy tr độ che phủ rừng đạt 54,35%. Phát triển trồng cây phân tán ở các tuyến đƣờng giao thông, công viên, trụ sở cơ quan c ng sở, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá, các khu công nghiệp, c c điểm du lịch, do đó diện tích rừng trồng tăng n đ ng kể trong giai đoạn n y. Nă 2020 độ che phủ rừng đạt 68%; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đƣợc đẩy mạnh, góp phần nâng cao ý thức ngƣời dân về công tác bảo vệ rừng; công tác

chỉ đạo xử ý c c trƣờng hợp vị phạm luật Lâm nghiệp đạt nhiều kết quả tích cực [27].

- Về thủy sản, trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện phối hợp với các ban ngành liên quan hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản tr n địa bàn huyện theo hƣớng toàn diện, mở rộng quy , đa dạng đối tƣợng nuôi, chú ý các sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nhƣ c diêu hồng, cá lọc, cá trắ , c r phi đầu vuông, cá chim trắng,... Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên các hồ thủy lợi và ao tự phát trong dân.

2.2.2. Ban hành và thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp

Để thực hiện các chính sách của Trung ƣơng, của tỉnh về phát triền ngành NN. UBND huyện, các phòng: NN và PTNT, Kinh tế và Hạ tầng, Tài chính - Kế hoạch, T i nguy n v M i trƣờng, Chi cục Thuế phối hợp xây dựng v ban h nh c c văn bản quy phạ ph p uật về NN cơ sở cho các chủ thể kinh tế đầu tƣ kinh doanh n ng nghiệp. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp của huyện giai đoạn 2016 - 2020 huyện T y Sơn ban hành nhiều văn bản quy phạ ph p uật về NN, trong đó nổi bật :

Nghị quyết về cơ chế, chính sách hỗ trợ thiệt hại cho hộ sản xuất NN bị ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh đƣợc ban hành và thực hiện tr n to n địa bàn huyện; Nghị quyết về đề xuất danh mục cây trồng, vật nu i đƣợc hỗ trợ phí bảo hiểm NN.

Các quyết định về phê duyệt các dự án bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020; quyết định th nh ập ban chỉ đạo thực hiện chƣơng tr nh mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện T y Sơn.

Các nghị quyết, quyết định về bồi dƣỡng nhân lực QLNN, thu hút nhân t i, trong đó có ĩnh vực NN; Quyết định về xây dựng nguồn lực đ o tạo nghề và tổ chức đ o tạo nghề miễn phí cho lực ƣợng ao động n ng th n, ƣu ti n c c đối tƣợng ao động trẻ ở các vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)