Quản lý việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 53)

7. Kết cấu của uận văn

2.2.5. Quản lý việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong ĩnh vực NN cũng ột trong những hoạt động quan trọng của QLNN về NN ở huyện T y Sơn, Phòng KT và HT và Phòng NN và PTNT cơ quan tha ƣu trực tiếp. Trong giai đoạn 2016 - 2020, thực hiện các chủ trƣơng, chính s ch thúc đẩy ứng dụng khoa học c ng nghệ trong sản xuất NN của Trung ƣơng v của tỉnh, hoạt động QLNN ở huyện T y Sơn đƣợc thực hiện mạnh mẽ hơn từ việc tham vấn c c nh khoa học t kiếm công nghệ kỹ thuật phù hợp; hỗ trợ chuyển giao công nghệ đến liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ; phát triển các mặt hàng NN đặc sản, truyền thống và xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu. Các hoạt động cụ thể bao gồm:

Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo điều kiện thuận ợi cho nh n d n truy cập v khai th c kịp thời các thông tin về ứng dụng khoa học kỹ thuật v c ng nghệ hiện đại vào sản xuất. Ở khía cạnh này, UBND huyện đã th nh ập Hội đồng Khoa học - Công nghệ để chuyển giao các mô hình sản xuất thành công, các kỹ thuật ới đến ngƣời dân. Th nh ập ạng ƣới tuyên truyền thông qua các tổ chức đo n thể, Hội nông dân, phụ nữ, thanh niên và hợp tác xã.

Tập hợp v đƣa ra những giải ph p khoa học c ng nghệ chủ yếu, tạo môi trƣờng để c c nh khoa học, c c doanh nghiệp hỗ trợ nông dân có hiệu quả. Trong gian đoạn 2016 - 2020, UBND huyện, Phòng NN và PTNT, Trung tâm

Dịch vụ NN đã phối hợp với Viện Duyên hải Nam trung bộ; Viện Khoa học và Ứng dụng Miền trung, Trung tâm ứng dụng khoa học - Công nghệ tỉnh và các công ty giống c y, con... để thực hiện các nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất. Điển hình là ứng dụng máy gieo sạ hàng giảm chi phí sản xuất v tăng hiệu quả; chuyển đổi một loạt giống lúa mới có năng suất, chất ƣợng cao ở c c địa bàn khác nhau của huyện; h nh tƣới tiết kiệm trên cây trồng cạn; mô hình sản xuất c y ăn qủa theo hƣớng Việt Gap...

Hỗ trợ kinh phí thực hiện c c đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ có tính khả thi cao. Một số đề tài, dự án nghiên cứu nổi bật gồm quy trình sản xuất các loại cây có muối, làng rau Thuận Nghĩa, đậu phụng theo hƣớng Việt Gáp; lúa Hữu cơ; chuỗi giá trị bò laisind, bò BBB, bò Brat an, g đồi, gà nồi đất võ, ngô sinh khối... ở các xã Bình Thuận, Bình Thành, Tây Xuân, Tây Phú và một phần của xã B nh Tƣờng, Tây Giang. Hỗ trợ áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất và xây dựng nhãn hiệu, thƣơng hiệu các mặt hàng nông sản sản xuất theo hƣớng an toàn, gồm Rƣợu đậu xanh T y Sơn, bƣởi T y Sơn, Rau an toàn, Bánh ít lá gai, Dầu đậu phụng, gà nồi đất võ....[28]

2.2.6. Tổ chức, quản lý, sử dụng và đào tạo nhân lực quản lý NN.

Qua khảo sát cho thấy, tr nh độ chuyên môn của đội ngũ nh n ực QLNN của huyện từ đại học trở n trong giai đoạn 2016 - 2020 và kế hoạch nă 2021 - 2025, tr nh độ đại học trong đội ngũ nh n ực chiếm tỷ lệ cao ( trên75%) v tăng nhanh nhờ thực hiện công tác tuyển dụng thu hút nhân tài theo đề án của tỉnh, hỗ trợ phƣơng tiện cho cán bộ NN ở xã, tha quan học tập ở các tỉnh khác.

Năng ực của đội ngũ c n bộ quản lý NN đƣợc phát huy hiệu quả khi đƣợc tạo điều kiện để học tập, bồi dƣỡng n ng cao tr nh độ, kiến thức, kỹ năng; có i trƣờng làm việc phù hợp v đƣợc tạo điều kiện để ứng dụng, thể hiện năng ực. Đội ngũ nh n ực có sự phân cấp quản lý theo từng ng nh, ĩnh

vực và phối hợp của nhiều đơn vị.

Ngo i ra, h ng năm UBND huyện xây dựng kế hoạch đ o tạo nâng cao tr nh độ sau đại học trong ĩnh vực nông nghiệp; ban hành chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho các cán bộ quản ý tha gia đ o tạo thạc sỹ. Đồng thời UBND huyện đã x y dựng c c chính s ch, chƣơng tr nh hỗ trợ cán bộ trẻ, có năng ực tâm huyết với nghề nghiệp đi đ o tạo trong nƣớc về quản lý NN, khoa học kỹ thuật,... đủ khả năng cập nhật đƣợc các thông tin về thị trƣờng, thông tin về khoa học c ng nghệ và thông tin của c c đối tác cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực đã đạt đƣợc vẫn còn tồn tại một số vấn đề nhƣ vị trí làm việc của nhiều cán bộ QLNN chƣa phù hợp với chuy n n đ o tạo làm ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc cũng nhƣ định hƣớng nâng cao chất ƣợng nhân lực quản lý NN của một số cơ quan, bộ phận của huyện [29].

2.2.7. Quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước

Phòng NN và PTNT, Phòng TC - KH và Trung tâm Dịch vụ NN huyện đƣợc phân công trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến ƣợc phát triển NN theo dõi, giám sát cho từng nhó đối tƣợng. Theo đ nh gi của c c đối tƣợng ãnh đạo các cấp tỉnh, huyện và xã thì công tác quản lý có sự phân cấp nhƣng chƣa rõ r ng. Chẳng hạn, sự chồng chéo về chức năng QLNN đối với HTX dịch vụ NN đã ph n cấp về Phòng Tài chính - Kế hoạch quản lý về mặt tài chính - kế to n nhƣng về mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ do Phòng NN và PTNT quản ý n n g y khó khăn trong việc báo cáo, quản lý tổ chức của các HTX-NN và sự chồng chéo về chức năng cho QLNN còn nhiều bất cập. Việc ký kết c c văn bản pháp lý về hợp tác quốc tế trong NN tr n địa bàn huyện T y Sơn trong những nă gần đ y theo chủ trƣơng ph t triển NN của huyện không chỉ hợp tác trong phạ vi địa phƣơng, nội địa mà còn hƣớng đến các hợp tác về quốc tế mang tính toàn diện và bền vững.

một số chính sách hỗ trợ hợp tác trong NN nhƣ chính s ch hỗ trợ liên kết, chính s ch đất đai, thu đất, cải tạo đất, tạo c nh đồng mẫu lớn, hỗ trợ các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, xây dựng trung tâm tập kết ua b n động vật v cơ sở giết mổ gia súc, gia cầ tập trung; hỗ trợ trồng rừng sản xuất, trồng rừng gổ lớn; hỗ trợ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm lúa, rau sạch, sản phẩ chăn nu i, nu i trồng thủy sản; xây dựng nhãn hiêu, thƣợng hiệu các sản phẩm có thế mạnh, các sản phẩm chứng nhận OCOP; ký kết với các công ty để tiêu thụ các chuỗi hàng hóa gồm Bƣởi Da xanh, Ca đƣờng, Mít thái, lúa gạo Hữu cơ, rau An to n theo tiêu chuẩn VietGAP, bún gạo khô, nem chả... thành quả của công tác quản lý phát triển kinh tế hợp tác thể hiện qua việc tăng quy v số ƣợng các loại hình trang trại hiệu quả tr n địa bàn huyện, đặc trƣng c c trang trại chăn nu i, trang trại tổng hợp [30].

Các loại hình trang trại, gia trại phát triển rất đa dạng bao gồ chăn nuôi, trồng trọt v trang trại tổng hợp. Trong đó, oại hình trang trại chăn nu i phát triển mạnh nhất là 59 trang trại và có 01 trang trại chăn nu i c ng nghiệp, công nghệ cao. Tiếp đến là trang trại kinh doanh tổng hợp (gọi trang trại hỗn hợp) với 01 trang trại nă 2016 tăng n 6 trang trại nă 2020. Trong úc đó, trang trại trồng trọt có xu hƣớng giảm mạnh v đến nă 2020 còn 01 trang trại trồng trọt (Biểu đồ 2.5). Do trang trại trồng trọt gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và thị trƣờng đầu ra. Hơn nữa lợi nhuận từ sản xuất trồng trọt thấp hơn c c oại h nh kh c nhƣng đòi hỏi đầu tƣ cao, đặc biệt là nguồn lực ao động. Do đó, hầu hết các trang trại trồng trọt chuyển sang loại hình trang trại hỗn hợp [26].

0 50 100 150

2016 2017 2018 2019 2020

Số lượng trang trại qua các năm 2016-2020

Trang trại chăn nuôi Trang trại trồng trọt Trang trại tổng hợp Trang trại lâm nghiệp Tổng cộng

Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 5 Số lƣợng trang trại huyện Tây Sơn

Nhƣ đã đề cập ở trên do sự phát triển sản xuất NN chƣa đồng bộ với các chủ trƣơng, chính s ch v nhận thức của c c b n tha gia chƣa đầy đủ nên các mối liên kết hợp tác còn lỏng lẻo và ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ nông sản tr n địa bàn huyện.

2.2.8. Kiểm tra giám sát hoạt động QLNN về nông nghiệp

Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát là nội dung quan trọng v thƣờng xuyên trong việc thực hiện hoạt động QLNN về NN. Qua công tác thanh tra, kiểm tra giám sát sẽ đ nh gi thực tiễn để xác minh mức độ sai lệch so với phát luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch… đã đƣợc triển khai. Từ đó x c định nguy n nh n v đƣa ra giải pháp khắc phục. UBND huyện T y Sơn chỉ đạo các đơn vị nồng cốt là Phòng NN và PTNT và Phòng TN và MT, Phòng KTHT, TC – KH huyện phối hợp với c c c nh n, đơn vị liên quan, UBND các xã, thị trấn để đ n đốc thực hiện, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện tất cả chính s ch, chƣơng tr nh, dự án tại c c địa phƣơng i n quan đến phát triển NN theo đúng quy hoạch, kế hoạch của huyện đã ban h nh.

đƣợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ bao gồm dự án giảm nghèo bền vững, dự án phát triển nông thôn bền vững v ngƣời nghèo; dự án khôi phục và phát triển rừng bền vững; dự án cây trồng có thế mạnh, đề n t i cơ cấu ngành NN theo hƣớng gia tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích, đề án phát triển chăn nu i, đề n n ng cao thƣơng hiệu sản xuất các sản phẩm chủ lực ...

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về NN ở huyện Tây Sơn

Phần n y đ nh gi tổng quan những thành quả đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc và nguyên nhân của hoạt động QLNN về NN của huyện T y Sơn giai đoạn 2016 - 2020 tr n cơ sở tổng hợp và phân tích ý kiến phỏng vấn sâu cán bộ các cấp, nhân dân và tổng quan tài liệu thứ cấp để đƣa ra đ nh gi cụ thể.

2.3.1. Kết quả đạt được của QLNN về NN huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020

QLNN về NN ở T y Sơn có nhiều nội dung đạt đƣợc kết quả tốt:

- Về hoạch định, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển NN: trong giai đoạn 2016 - 2020 có nhiều hạng mục c ng tr nh h ng nă đƣợc đầu tƣ x y dựng, nâng cấp, cải tạo; đặc biệt tập trung v o đƣờng nội đồng, k nh ƣơng nội đồng, trạ bơ điện, hồ chứa, đập dâng, kè, cống, hệ thống điện, giếng khoan… Đ y những hạng mục hết sức quan trọng đảm bảo hiệu quả trong sản xuất NN cũng nhƣ đời sống của nhân dân một huyện trung du nhƣ T y Sơn. Nội dung quản lý này đƣợc nhiều cán bộ v ngƣời dân của huyện đ nh gi tốt.

- Về ban hành và thực hiện chính sách phát triển NN: trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện Tây Sơn đã ban h nh rất nhiều chính sách phát triển NN. Trong đó có ột số chính sách nổi bật ang tính đổi mới, hệ thống và toàn diện nhƣ chính s ch hỗ trợ phát triển cây trồng có thế mạnh, nâng cao giá trị tr n đơn vị diện tích; chính sách hỗ trợ phát triển trang trại, gia trại và cho vay t i đ n; chính s ch hỗ trợ sản xuất tập trung - phát triển c nh đồng mẫu lớn và

liên kết với doanh nghiệp; chính s ch thúc đẩy liên kết, thành lập các HTX chuyên ngành; hợp tác nông dân thành các tổ nhó , cũng nhƣ c c chính sách thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc vào sản xuất NN; xây dựng các nhãn hiệu độc quyền cho các sản phẩ đặc trƣng có thế mạnh của huyện.

- Đối với các nguồn tài nguyên trong sản xuất NN đƣợc quản lý tốt. Tài nguy n đất, nguồn nƣớc đƣợc quản lý tốt, phát triển quỹ đất v hƣớng đến sử dụng hiệu quả tr n đơn vị diện tích đất và mang tính bền vững. Các chính sách về dồn điền đổi thửa, c nh đồng mẫu lớn và trồng cây hoặc kè bờ sông, bờ suối hạn chế sạt lở, bảo vệ t i nguy n đất đai đã thể hiện những nỗ lực cũng nhƣ kết quả việc quản lý tài nguyên. Đối với tài nguyên rừng, đƣợc huyện quản lý tốt, nhất là các chƣơng tr nh, dự án về quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng, cấm khai thác, vận chuyển lâm sản và cấ săn bắn động vật hoang dã…

- Về quản lý việc ứng dụng tiến bộ KH - CN trong ĩnh vực NN, trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện T y Sơn đã ạnh dạn chỉ đạo và khuyến khích nghiên cứu, tìm kiế c c khoa học c ng nghệ trong sản xuất NN phù hợp với điều kiện tự nhiên và nguồn lực địa phƣơng để đƣa v o ứng dụng. Thành quả của giai đoạn 2016- 2020 ở khía cạnh này là việc ứng dụng máy sạ hàng vào hệ thống kỹ thuật th canh úa cải tiến, nhờ đó thúc đẩy đƣợc tiến độ và hiệu quả thực hiện quy hoạch sản xuất úa theo c nh đồng lớn; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

- Về chính s ch ƣu ti n đ o tạo nguồn nhân lực cho NN của huyện, đã tổ chức đa dạng các hình thức đ o tạo: đ o tạo n ng cao năng ực cho cán bộ quản lý NN; đ o tạo nghề v c c chƣơng tr nh đ o tạo ngắn hạn. Bên cạnh đó, huyện cũng đã thực hiện chính sách thu hút, tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi trở n trong ĩnh vực NN để tham gia quản lý hoạt động NN của huyện. Do đó, năng lực đội ngũ c n bộ NN của huyện từng bƣớc đƣợc nâng cao, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện..

Nguyên nhân đạt đƣợc

- Các chủ trƣơng, chính s ch v chỉ đạo của Trung ƣơng, tỉnh về phát triển NN. Cụ thể là các chủ trƣơng, chính s ch i n quan đến triển khai thực hiện chƣơng tr nh ục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; chƣơng trình giảm nghèo bền vững; chƣơng tr nh hỗ trợ phát triển sản xuất; chƣơng tr nh quốc gia ứng phó thiên tai và biến đổi khí hậu; chính s ch về phát triển NN theo định hƣớng thị trƣờng…

- Sự phối hợp, nỗ lực chỉ đạo, điều hành của UBND huyện và các ban, ngành liên quan tạo cơ sở tốt cho công tác quản lý về NN.

- Khoa học c ng nghệ ngày càng phát triển, bám sát nhu cầu thực tế nên tạo điều kiện cho địa phƣơng có cơ hội tìm kiế v vận dụng vào thực tiễn.

- Nguồn lực ao động NN có năng ực cao ngày càng nhiều, có khả năng quản lý sản xuất quy mô lớn và liên kết thị trƣờng.

- Thực hiện chính sách thu hút nhân tài và các chính sách về đ o tạo nguồn cán bộ NN chất ƣợng cao đã góp phần n ng cao năng ực cho đội ngũ cán bộ quản lý về NN của huyện. Đ y ột trong những yếu tố quan trọng giúp thực hiện tốt công tác quản lý về NN của huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)