Ảnh hưởng của vật liệu phủ gốc đến khả năng giữ ẩm đất trên vườn dừa sáp 4 năm tuổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng (Trang 54 - 55)

2 năm(%) Đối chứ ng 90,8 315,5 c 309,0 31,3 bc 17,

3.2.2.4 Ảnh hưởng của vật liệu phủ gốc đến khả năng giữ ẩm đất trên vườn dừa sáp 4 năm tuổ

dừa sáp 4 năm tuổi

Bảng 28. Độ ẩm tương đối của đất (%) ở các nghiệm thức phủ gốc dừa sáp nuơi cấy phơi 4 năm tuổi bằng các phụ phẩm cây trồng khác nhau

Các loại phụ phẩm cây trồng phủ gốc Thời gian

(tháng/năm) sạch cỏ Làm Để cỏ tự nhiên Rơm rạ Dây đậu Bụi xơ dừa

T11/2007 - 10,2 10,2 10,2 10,2 T2/2008 6,2 7,3 7,7 7,9 8,3 T3/2008 8,7 9,2 10,4 9,4 9,5 T4/2008 6,1 6,8 6,9 6,7 6,6 T3/2009 6,1 6,4 6,6 6,3 7,5 T9/2008 10,3 11,3 12,1 12,0 12,5 T10/2008 6,0 6,9 9,1 8,0 9,6 T11/2009 5,6 7,9 8,8 7,6 9,1

Nơi phân tích: Trung tâm cơng nghệ và quản lý mơi trường & tài nguyên, Trường ĐH Nơng Lâm-TPHCM

Hình 5. Ảnh hưởng của vật liệu phủ đến độ ẩm trong đất trồng dừa sáp theo dõi ở các giai đọan khác nhau.

44

Ảnh hưởng của các phụ phẩm cây trồng phủ gốc đến khả năng giữ ẩm đất trong vườn dừa sáp, kết quả (Bảng 28 và Hình 7) cho thấy – nhìn chung, độẩm

đất tương đối ở tất cả các nghiệm thức khơng khác biệt nhiều kể cả các nghiệm thức sử dụng vật liệu phủ gốc và để cỏ mọc tự nhiên. Điều này cũng phù hợp với thực tế ngồi đồng ruộng, ở các nghiệm thức khơng che phủ, cỏ dại thường phát triển mạnh và thảm cỏ dại cũng là điều kiện giữ ẩm đất mặc dù cỏ dại là cây

cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng. Tuy nhiên, trong các tháng mùa khơ (từ

tháng 2 đến tháng 4) thì ẩm độ đất ở các nghiệm thức cĩ che phủ cĩ xu hướng cao hơn so với để cỏ tự nhiên, ngược lại vào các thời điểm mùa mưa thì sự khác biệt khơng rõ rệt. Ở nghiệm thức đối chứng - làm sạch cỏ, độ ẩm đất (tùy thời

điểm) thấp hơn từ 1-4% so vớicác nghiệm thức phủ gốc và để cỏ mọc tự nhiên. Như vậy, phủ gốc cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giữ ẩm đất, tăng khả năng sinh trưởng phát triển của dừa sáp, nhất là trong mùa khơ. Nếu như khơng cĩ

điều kiện phủ gốc thì việc để cỏ mọc tự nhiên cĩ thể là giải pháp tốt nhằm duy trì độẩm đất trong vườn dừa, đặc biệt trên đất xám bạc màu là loại đất giữ nước kém.

Tĩm li:

- Các loại vật liệu là phụ phẩm cây trồng sử dụng phủ gốc giúp cho dừa sáp sinh trưởng tốt hơn thể hiện ở các chỉ tiêu tăng trưởng thân lá, tác dụng của việc phủ gốc càng cao nếu thời gian được phủ gốc được duy trì kéo dài.

- Trong các loại vật liệu che phủ thì phủ gốc bằng bằng rơm rạ và dây đậu phộng tốt hơn bụi xơ dừa, giúp gia tăng chiều cao cây, chu vi gốc, và kích thước lá.

- Sử dụng các loại vật liệu phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng cĩ khả năng hạn chếđược cỏ dại so với đối chứng khơng phủ gốc, trong đĩ phủ gốc bằng rơm rạ

và dây đậu phộng cĩ khả năng hạn chế cỏ dại tốt hơn phủ bằng bụi xơ dừa. - Khả năng giữ ẩm đất ở các nghiệm thức che phủ gốc bằng các phụ phẩm cây trồng cĩ sự khác biệt rõ so với làm sạch cỏ và trong điều kiện mùa khơ so với để

cỏ mọc tự nhiên. So với điều kiện làm sạch cỏ, độ ẩm đất của các nghiệm thức cĩ che phủ thường cao hơn từ 1- 4%, do vậy phủ gốc đặc biệt là tủ bằng rơm rạ

và dây đậu phộng cĩ tác dụng giữẩm tốt cho vườn dừa sáp. Nếu khơng cĩ điều kiện phủ gốc thì việc để cỏ mọc tự nhiên cĩ thể là giải pháp tốt duy trì độẩm đất,

đặc biệt trên đất xám bạc màu là loại đất giữ nước kém.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)