Ảnh hưởng của của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển thân lá dừa sáp

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

3.2.1.1 Ảnh hưởng của của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển thân lá dừa sáp

triển thân lá dừa sáp

Nguồn dinh dưỡng khống cây trồng lấy được chủ yếu từ đất và phân bĩn. Dinh dưỡng đạm (N) cĩ chức năng chính giúp cây phân chia tế bào (tăng trưởng chiều cao và gia tăng tốc độ ra lá). Phân lân ngồi việc giúp cho cây tăng trưởng nhanh cịn cung cấp năng lượng cho các hoạt động trao đổi chất. Kali là nguồn cung cấp năng lượng phục vụ quá trình vận chuyển vật chất trong cây, thúc đẩy quá trình tích lũy chất khơ và tăng cường khả năng chống chịu với những điều kiện bất thuận.

Như vậy, xây dựng mức phân bĩn hợp lý cho dừa sáp nuơi cấy phơi nĩi riêng và cho cây trồng nĩi chung khơng những tạo điều kiện cho cây phát triển và cho năng suất mà cịn cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế, giảm chi phí phân bĩn.

Trong thực tế, kỹ thuật bĩn và lượng phân bĩn phụ thuộc chặt chẽ vào chếđộ

dinh dưỡng trong đất, nguồn nước tưới, mùa vụ, tuổi cây và giống cây trồng. Mức độ tăng trưởng chiều cao của dừa sáp nuơi cấy phơi 5 năm tuổi ảnh

hưởng bởi các mức phân bĩn khác nhau, theo dõi trong 3 năm (2007 – 2009)

cho thấy: ở các nghiệm thức phân bĩn càng cao xu hướng cho chiều cao cây

càng cao và ngược lại. Nhĩm nghiệm thức (bĩn phân bằng khuyến cáo và từ 1,5- 2 lần khuyến cáo), chiều cao cây sau 3 năm theo dõi đạt từ 500cm đến 557cm, tăng 233-252cm, tương ứng với trị số 68,8-82,4%, trong khi nghiệm thức bĩn

bằng ½ mức khuyến cáo chiều cao cây đạt gần 461cm, tăng 170cm so với kỳ

đầu năm 2007, tương ứng với 58,6% và nghiệm thức đối chứng chiều cao cây chỉđạt 426cm, chỉ tăng 161cm, tương ứng với 60,8%.

Nhìn chung, qua các kỳ theo dõi trong 3 năm liên tục, sinh trưởng chiều cao của dừa sáp nuơi cấy phơi tăng trưởng khá đều ở tất cả các nghiệm thức, nhưng tốc tăng trưởng nhanh hơn, diễn biến đều đặn và liên tục hơn ở các nghiệm thức bĩn phân bằng khuyến cáo và gấp từ 1,5 - 2 lần khuyến cáo (Bảng 9).

Như vậy cĩ thể thấy – trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, theo hướng đầu tư

phân bĩn càng tăng, càng thúc đẩy sự tăng trưởng chiều cao cây của dừa sáp nuơi cấy phơi, nhất là vào giai đọan cuối khi cây chuẩn bị bước vào thời kỳ phát triển (ra hoa kết trái).

21

Bảng 9. Ảnh hưởng các tổ hợp phân bĩn khác nhau đến chiều cao cây (cm) của dừa sáp nuơi cấy phơi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi

Chiều cao cây (cm) qua các kỳ Nghiệm thức Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4 Tăng sau 1 năm (%) Năm 2007 Đối chứng 265,0 270,6 275,6 b 285,6 d - ½ lượng K.C 290,6 295,3 305,6 ab 312,0 cd - Lượng K.C 264,3 283,3 317,6 ab 337,6 bc - 1,5 lượng K.C 298,6 315,3 331,3 a 344,6 abc - 2 lượng K.C 305,3 320,6 354,3 a 388,3 a - CV(%) 9,5 8,7 7,4 7,0 - LSD (0,05) ns ns 47,4 45,8 -

Năm 2008 Tăng sau

2 năm(%)Đối chứng 290,8 315,5 c 309,0 312,3 bc 17,8

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)