2 năm(%) Đối chứ ng 90,8 315,5 c 309,0 31,3 bc 17,
3.2.1.4 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến dinh dưỡng lá dừa sáp nuơi cấy phơi sau 3 năm trồng
nuơi cấy phơi sau 3 năm trồng
Bảng 18. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bĩn NPK đến hàm lượng N; P; K; Ca và Mg tổng số (%) trong lá dừa sáp nuơi cấy phơi
Hàm lượng Nghiệm thức
N P K Ca Mg
Trước khi thực hiện thí nghiệm (Năm 2007)
Đối chứng 1,400 0,116 0,540 0,410 0,048
½ lượng K.C 1,688 0,126 0,689 0,433 0,176
Lượng K.C 1,890 0,162 0,845 0,429 0,108
1,5 lượng K.C 1,968 0,165 0,763 0,415 0,173
2 lượng K.C 1,979 0,164 0,668 0,491 0,162
Sau 2 năm thực hiện thí nghiệm (Năm 2008)
Đối chứng 1,65 0,116 0,68 0,646 0,09
½ lượng K.C 2,32 0,126 1,20 0,547 0,08
Lượng K.C 2,63 0,130 1,22 0,519 0,06
1,5 lượng K.C 2,93 0,132 1,11 0,568 0,11
2 lượng K.C 2,90 0,190 0,95 0,606 0,09
Sau 3 năm thực hiện thí nghiệm (Năm 2009)
Đối chứng 1,10 0,134 0,98 0,605 0,075
½ lượng K.C 1,01 0,122 0,78 0,631 0,069
Lượng K.C 1,10 0,134 1,08 0,513 0,059
1,5 lượng K.C 1,19 0,125 0,89 0,754 0,073
2 lượng K.C 1,30 0,144 1,07 0,520 0,076
Nơi phân tích: Trung tâm cơng nghệ và quản lý mơi trường & tài nguyên, Trường ĐH Nơng Lâm-TPHCM. Chỉ số trung bình 1,8-2% đối với N; 0,12-0,13%: P; 0,8-1%: K; 0,5%: Ca và 0,3% đối với Mg.
33
Sau 3 năm thực hiện bĩn phân theo cơng thức thí nghiệm, kết quả cho thấy (Bảng 18):
- Nhìn chung, ở các nghiệm thức với mức phân bĩn càng cao thì hàm lượng
các chất dinh dưỡng đạm và lân trong lá cũng cĩ xu hướng cao hơn. Nhưng đối với các yếu tố dinh dưỡng khác như K, Ca và Mg thì điều này khơng thể hiện rõ, thậm chí với Mg++ trong lá lại cĩ xu hướng ngược lại, nhất là ở năm thứ 2 và thứ
3). Như vậy, cĩ thể dễ dàng nhận thấy khi gia tăng lượng phân bĩn cĩ thể đưa
đến sự gia tăng hàm lượng dinh dưỡng một số yếu tố này, nhưng lại kìm hãm một số yếu tố dinh dưỡng khác. Vì vậy, việc gia tăng mức bĩn phân cho dừa sáp nuơi cấy phơi cũng cần quan tâm đến sự cân đối giữa các yếu tố dinh dưỡng cung cấp cho cây.
- Hàm lượng các chất trong lá sau 3 năm liên tục bĩn phân cho thấy – nhìn
chung hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá ở năm thứ 2 đều cĩ xu hướng cao hơn so với năm thứ nhất, nhưng hàm lượng các chất dinh dưỡng này trong lá lại cĩ xu hướng giảm ở năm thứ 3 so với năm thứ 2. Điều này cũng cĩ thể, theo thời gian thì nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển ngày càng tăng trong khi lượng bĩn hàng năm khơng thay đổi. Do vậy, nếu thực tế việc chăm sĩc và bĩn phân cho dừa sáp được duy trì đều đặn hàng năm thì rất cĩ thể là một giải pháp
làm giảm lượng phân bĩn cho dừa, giúp giảm chi phí phân bĩn khơng cần thiết
so với cách bĩn khơng liên tục.
- Hàm lượng Mg trong lá theo dõi trong 3 năm cĩ xu hướng giảm và giảm
nhiều hơn ở các nghiệm thức bĩn phân cao, do vậy việc bổ sung một số phân vi lượng hoặc hữu cơ cĩ chứa Mg cĩ thể cần thiết, đặc biệt trong giai đọan dừa chuẩn bị bước vào giai đọan ra hoa và làm trái (Bảng 18).
Tĩm lại:
- Phản ứng với phân bĩn của dừa sáp nuơi cấy phơi trên vùng đất xám Trảng Bàng là khá cao, nếu bĩn phân ở mức bĩn cao tốc độ tăng trưởng của dừa sáp càng mạnh, nghiệm thức bĩn phân từ 1,5-2,0 lần khuyến cáo cho mức tăng trưởng chiều cao cây, chu vi gốc, chiều dài lá, số lá/cây, số lá ra thêm và kích thước lá chét là cao nhất. Bên cạnh đĩ, dinh dưỡng đất quá nghèo cũng là lý do làm cho phản ứng của giống dừa sáp với phân bĩn càng rõ hơn.
- Duy trì lượng phân bĩn liên tục ở mức khuyến cáo cho dừa sáp đã đưa đến tốc
độ tăng trưởng các chỉ tiêu thân lá chậm hơn, điều này cĩ thể do mức khuyến cáo chưa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cây, nhất là khi cây chuẩn bị
bước vào thời kỳ ra hoa, kết trái.
- Bĩn phân hĩa học cho cây trồng nĩi chung, cho dừa sáp nĩi riêng là cần thiết, nhằm thúc đẩy khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Tuy nhiên, cần quan tới việc bĩn phân cân đối và bĩn bổ sung phân hữu cơ, nhất là trên đất xám bạc màu sẽ giúp cho việc cải thiện lý tính đất, khả năng giữ nước tốt hơn, do đĩ tăng khả năng hút các chất dinh dưỡng cho cây.
34