Phân tích kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 126 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm

- Khảo sát ý kiến của CBQLvà GV về tính cần thiết của các biện pháp do luận văn đề xuất, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

TT Biện pháp

1 Nâng cao nhận thức cho

TT Biện pháp

KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL

2 Đổi mới hoạt động lập kế

hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL

3 Chỉ đạo thực hiện đồng bộ

đổi mới hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS với đổi mới nội dung, PPDH theo định hƣớng PTNL

4 Tăng cƣờng kiểm tra, giám

sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL

5 Ứng dụng công nghệ thông

tin vào quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL Từ kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 3.2, có thể biểu đạt bằng biểu đồ biểu diễn mức độ tính cần thiết của các biện pháp nhƣ sau:

cao về tính cần thiết, chứng tỏ việc áp dụng các biện pháp này vào quản lý là một yêu cầu cần thiết đối với các nhà quản lý.

- Khảo sát ý kiến của CBQLvà GV về tính khả thi của các biện pháp do luận văn đề xuất, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

TT Biện pháp

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS về

1 KT, ĐG kết quả học tập

của HS theo định hƣớng PTNL.

Đổi mới lập kế hoạch KT,

2 ĐG kết quả học tập của HS

theo định hƣớng PTNL Chỉ đạo thực hiện đồng bộ đổi mới hoạt động KT, ĐG

3 kết quả học tập của HS với

đổi mới nội dung, PPDH theo định hƣớng PTNL Tăng cƣờng kiểm tra, giám 4

sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL

Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động

5 KT, ĐG kết quả học tập

Từ kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 3.3, có thể biểu đạt bằng biểu đồ biểu diễn mức độ tính khả thi của các biện pháp nhƣ sau:

90.0% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0%

Biểu đồ 3.2. Mức độ tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Qua biều đồ 3.2 có thể thấy tỷ lệ đánh giá mức độ tính khả thi của các biện pháp là khá cao, ngoại trừ biện pháp 4 và biện pháp 5. Điều này chứng tỏ các biện pháp có tính khả thi khá cao và có khả năng áp dụng đạt kết quả rất lớn.

Tổng kết quả của bảng số liệu 3.2 và 3.3 và biểu đồ 3.1 và 3.2 chúng ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

đều có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, ngoại trừ biện pháp 5. Điều này chứng tỏ các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL do luận văn đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.

- Có thể thấy tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhƣ sau:

Đối với biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng PTNL” là biện pháp đƣợc cho là cần thiết và khả thi nhất với tỷ lệ rất cao, lần lƣợt là 81,8% và 76,7%. Chứng tỏ việc tập huấn nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho CBQL, GV, cha mẹ HS là hết sức quan trọng và cần thiết.

Các biện pháp: “Đổi mới lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hướng PTNL”,Chỉ đạo thực hiện đồng bộ đổi mới hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS với đổi mới nội dung, PPDH theo định hướng PTNL”, “Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hướng PTNL” đều đƣợc đánh giá là khả thi và cần thiết với tỷ lệ đánh giá dao động từ 64,2% đến 79%. Điều này chứng tỏ rằng các biện pháp này khi áp dụng sẽ mang lại hiệu quả.

Biện pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hướng PTNL” mặc dù có tỷ lệ đánh giá mứcđộ cần thiết là khá cao (64,8%) nhƣng tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi lại ở mức thấp, chỉ đạt 39,2%. Điều đó cho thấy vẫn còn một bộ phận CBQL, GV chƣa thật sự năng động, song về cơ bản biện pháp này hoàn toàn có thể tiến hành đƣợc nếu áp dụng đúng thời điểm.

Tiểu kết chương 3

Nội dung chƣơng 3 tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định dựa trên cơ sở lý luận đã đƣợc tổng hợp, nghiên cứu (chƣơng 1) và kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt

động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL tại các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định (chƣơng 2).

Chƣơng này đã chỉ rõ các nguyên tắc đề xuất các biện pháp. Đó là những luận điểm có tính chất nền tảng cho việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy các biện pháp do luận văn đề xuất đếu có tính cần thiết và tính khả thi cao.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý từ hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện đến kiểm tra giám sát, đồng thời tác động vào tất cả các thành tố tham gia vào hoạt động KT, ĐG học tập của HS theo định hƣớng PTNL, từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện.

Các biện pháp này có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, tác động qua lại vớinhau; vì vậy khi áp dụng cần phải thực hiện đồng bộ, linh hoạt thì mới đạt hiệu quả cao. Dĩ nhiên, khi vận dụng các biện pháp do luận văn đề xuất cũngcần phải xem xét, tính toán đến các điều kiện thực tế của từng trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL trong quá trình day học, giáo dục ở trƣờng tiểu học là nhiệm vụ hết sức cần thiết trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Có thể nói, đổi mới KT, ĐG là khâu đột phá nhằm thúc đẩy đổi mới nội dung, PPDH và hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt đổi mới quản lý giáo dục… Thực chất đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của HS là chuyển từ đánh giá tập trung vào nội dung kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực ngƣời học. Việc quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục của nhà trƣờng.

Trên cơ sở làm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đó là, luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL, gồm những vấn đề cơ bản về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học. Bên cạnh đó luận văn cũng làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của quản lý KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL ở trƣờng tiểu học bao gồm: Lập kế hoạch KT, ĐG; Tổ chức thực hiện kế hoạch KT, ĐG; Chỉ đạo thực hiện hoạt động KT, ĐG; Kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS .

Trên cơ sở xác định và luận giải những vấn đề lý luận cơ bản và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học theo định hƣớng PTNL, qua đó góp phần giúp cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học có đƣợc các biện pháp hữu hiệu trong quá trình quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS trƣờng mình, từ đó đem lại hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS nói

riêng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 126 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w