3.1 .Đối tượng nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
1.6. Cở sở thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho
sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5
Mơn Tốn ở tiểu học cung cấp cho các em những nền tảng ban đầu về số học, đo lường, mối quan hệ về các đại lượng, một số dạng tốn điển hình,... giúp các em phát triển tư duy và có thể vận dụng một cách có hiệu quả vào thực tế cuộc sống. Trong đó YTHH đóng một vai trị khơng nhỏ giúp các em làm quen với những hình học có quan hệ gần gũi với cuộc sống một cách thực tế hơn. Tuy nhiên, trong thực tế các em thường chú tâm đến những hình ảnh đơn lẻ trên lý thuyết như hình trịn, hình tam giác, hình vng... mà các em chưa nắm được bản chất của vấn đề để có thể hiểu một cách cụ thể với cuộc sống đời thường. Chẳng hạn như một bài tập u cầu HS tính diện tích hình vng và một bài tập u cầu HS tính diện tích của miếng đất hình vng thì các em cũng chỉ hiểu là cả hai bài tập đều u cầu tính diện tích của hình vng chứ các em chưa hình dung một miếng đất hình vng trong thực tế nó như thế nào.
Trong chương trình mơn Tốn ở tiểu học các em được làm quen về YTHH xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5, nhưng về cấu tạo chương trình đơi khi
khá rời rạc thường chỉ giới thiệu qua một khái niệm nào đó rồi các em khơng được tiếp xúc thường xuyên, (như trong chương trình tốn lớp 5, các em học bảng đơn vị đo diện tích ở chương 1 nhưng đến chương 3 các em mới sử dụng bảng đơn vị đo diện tích trong tính diện tích của hình tam giác, hình thang...), thiếu thực hành khiến các em chóng quên, nếu có chăng chỉ là mơ hồ hoặc nhớ một cách máy móc những cơng thức mà thầy cơ đã dạy trên lớp.
Trong thực tế, dạy học chủ đề hình học ở lớp 5 có những thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi:
- GV có lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nâng cao chất lượng giảng dạy.
- GV giảng dạy nhiều năm nắm được đặc điểm, đặng trưng của mơn Tốn nói chung và trong dạy học chủ đề hình học nói riêng, để từ đó có phương pháp dạy học phù hợp.
Khó khăn:
o Giáo viên:
- Nhiều GV sử dụng thiết bị dạy học chưa triệt để (máy tính, máy chiếu... ). Vì vậy dẫn dắt HS nắm kiến thức mới chưa cao, HS khó hình dung các kiến thức trừu tượng như diện tích, thể tích....
- Thời gian hướng dẫn HS thực hành cịn ít, chưa đủ để các em tham gia thực tế để hiểu và nắm chắc nội dung theo yêu cầu của GV.
o Học sinh:
Đa số các em nắm và hiểu kiến thức phần này cịn mơ hồ, vận dụng cơng thức một cách máy móc, thiếu linh hoạt và sáng tạo. Chẳng hạn như :
- Nhầm lần giữa các loại đơn vị đo: Đơn vị diện tích các em ghi là đơn vị độ dài (Diện tích của hình tam giác là 100cm2 các em ghi là 100cm) hoặc đơn vị thể tích các em ghi là đơn vị diện tích.
- Vận dụng cơng thức một cách máy móc mà khơng hiểu được bản chất. Ví dụ như đối với bài tốn sau: Một người thợ gò một cái thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 9dm. Tính diện tích tơn dùng để làm thùng (khơng tính mép hàn) (SGK Tốn 5 – tr 110)
Để giải bài tập này, HS sẽ phải đi tìm diện tích tồn phần của cái thùng dạng hình hộp chữ nhật theo 3 bước:
+ Bước 1: Tính diện tích xung quanh của thùng + Bước 2: Tính diện tích mặt đáy của thùng
+ Bước 3:Tính diện tích tơn dùng để làm thùng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy.
Thơng thường, HS hay nhầm lẫn ở bước 2, HS sẽ đi tính diện tích của hai đáy theo cơng thức mà các em đã được học.
1.7. Thực trạng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 tại trường Tiểu học Gia Cẩm - thành phố Việt Trì.