Hoạt động tạo hình và vai trị của của hoạt động tạo hình đố

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (Trang 29 - 34)

7. Cấu trúc của khóa luận

1.1.3. Hoạt động tạo hình và vai trị của của hoạt động tạo hình đố

1.1.3.1. Khái niệm “Hoạt động tạo hình”

Trong từ điển Tiếng Việt, tác giả Hồng Phê đã giải thích: Tạo hình là tạo ra các hình thể bằng đƣờng nét màu sắc, hình khối.

Tạo hình là hoạt động nghệ thuật nói chung, một trong những hoạt động nghệ thuật quan trọng và đƣợc trẻ mầm non yêu thích. Là một hoạt động rất lí thú và bổ ích, nó giúp trẻ phát triển trí tuệ, dễ dàng hịa nhập – cảm thụ vẻ đẹp phong phú đa dạng của thế giới xung quanh. Nó rèn luyện phát triển cho trẻ khả năng sang tạo ra cái đẹp và đặc biệt là hình thành bồi dƣỡng cho trẻ các cảm xúc, tình cảm, thẩm mĩ, trí tuệ, một yếu tố cơ bản trong việc hình thành nhân cách tồn diện.

Tạo hình là một mơn học tổng hợp, ở đó trẻ khơng chỉ đƣợc rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, phát triển trí tuệ, mà cịn đƣợc hình thành các cảm xúc thẩm mĩ, phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng, sáng tạo ở trẻ. Vì thế, khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cần đƣa ra các phƣơng pháp, biện pháp, cách thức sao cho phù hợp với tâm lí trẻ em. Khơng nên đƣa ra các nội dung q khó khan hoặc quá dễ dàng đối với trẻ điều đó sẽ làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của trẻ.

Hoạt động tạo hình là một trong những môn học hấp dẫn, gây hứng thú đối với trẻ mầm non, nó giúp trẻ tìm hiểu, quan sát, khám phá và phát hiện ra thế giới xung quanh có rất nhiều điều kì diệu gây cho trẻ những xúc cảm, tình cảm đặc biệt.

Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội.

Nhƣ vậy có thể hiểu: “Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, nó phản ánh hiện thực sống bằng những hình tƣợng nghệ thuật trong đó con ngƣời khơng chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà còn cải tạo nó theo quy luật của cái đẹp bằng màu sắc, đƣờng nét, hình khối… gửi gắm tình cảm, tâm hồn của ngƣời nghệ sĩ vào các tác phẩm nghệ thuật”.[1]

1.1.3.2. Đặc điểm khả năng vẽ và xếp hình của trẻ 4 – 5 tuổi

Hoạt động vẽ là hoạt động tạo ra sản phẩm trên giấy bằng nhiều chất liệu khác nhau. Ở hoạt động này trẻ phải quan sát đối tƣợng, nhận xét, thông qua ƣớc lƣợng bằng mắt về hình dáng tỉ lệ...và diễn tả lại trên nền giấy bằng cảm nhận riêng của mình. Vì thế bài vẽ của trẻ chỉ diễn tả đƣợc “hao hao" với mẫu thực, nhƣng cần rõ đặc điểm và hồn nhiên, trong sáng. Màu sắc của bài vẽ thƣờng tƣơi sáng, có thể nhƣ thực, hoặc vẽ màu theo ý thích (khơng giống thực), nhƣng cần có sự thay đổi về độ đậm nhạt.

Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi vốn biểu tƣợng đã phong phú hơn, các vận động của tay đã vững vàng hơn và có sự kết hợp kiểm tra bằng mắt. Trẻ bƣớc đầu hành động có mục đích: hình vẽ của trẻ đã cụ thể hơn, có thêm nhiều chi tiết, biết phối hợp nhiều hình ảnh trong một bức vẽ. Trẻ đã chú ý đến việc sắp xếp bố cục, các hình ảnh trong tranh của trẻ có mối quan hệ, tỷ lệ có nhau. Trong tranh đã xuất hiện những sự cử động đơn giản. Trẻ sử dụng màu sắc đậm, tƣơi sáng và màu sắc phong phú hơn. Trẻ khơng thích vẽ hình lặp đi lặp lại, trẻ chỉ thích vẽ những đồ vật mới lạ, sống động và màu sắc hấp dẫn.

Nếu nhƣ trong hoạt động vẽ trẻ thể hiện tâm tƣ, tình cảm thơng qua nét vẽ, thơng qua cách thể hiện màu sắc…thì trong hoạt động xếp hình trẻ thể hiện tình cảm của mình thơng qua cách xắp đặt hình khối, phối hợp các hình với nhau… hoạt động này rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ và lơi cuốn đƣợc trẻ tích cực tham gia. Trong quá trình xếp hình, các khả năng hoạt động trí tuệ của trẻ đƣợc huy động tích cực để tìm ra các đặc điểm, tính chất của sự vật và tạo ra những vật mô phỏng, những hình tƣợng có kết cấu hợp lí, khoa học. Hoạt động xếp hình giúp trẻ tập thể hiện sự sinh động của mọi vật xung quanh

bằng các hình khối mang tính nghệ thuật, là điều kiện giúp trẻ thêm gắn bó với cuộc sống, con ngƣời xung quanh.

1.1.3.3. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non a. Hoạt động tạo hình trên tiết học

Hoạt động tạo hình đƣợc tiến hành theo nhiều loại tiết học:

- Tổ chức hoạt động tạo hình ở các tiết học tạo hình: ở các tiết học đó hoạt động tạo hình là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian. Các nhiệm vụ tạo hình là các nhiệm vụ cơ bản của tiết học.

- Hoạt động tạo hình cịn có thể đƣợc thực hiện trên các tiết học của các lĩnh vực hoạt động khác: ở các tiết học này có thể giải quyết bổ sung một số nhiệm vụ của hoạt động tạo hình, bởi vậy trong các hoạt động của những tiêt học đó có xen vào một số yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình.

b. Hoạt động tạo hình ngồi tiết học.

Hình thức này lại có hai nhóm:

Nhóm thứ nhất, là các hình thức hoạt động do giáo viên tổ chức thực hiện,

đƣợc đƣa vào kế hoạch của chƣơng trình hoạt động tạo hình. + Hoạt động tạo hình kết hợp với vui chơi

+ Hoạt động tạo hình ứng dụng vào sinh hoạt

+ Hoạt động tạo hính mang tính tạo hình trong các giờ rảnh rỗi: giáo viên cung cấp thông tin về đối tƣợng miêu tả, trao đổi, cùng hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết suy nghĩ của trẻ, gợi những xúc cảm, bồi dƣỡng để cảm thụ nét đẹp của các sự vật, hiện tƣợng.

+ Tổ chức giờ quan sát chuyên biệt: chuẩn bị cho các giờ tạo hình thơng qua các hoạt động nhƣ: quan sát, đàm thoại, phân tích các đặc điểm thẩm mỹ của các sự vật, làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình...

+ Hoạt động tạo hình theo nhóm ở ngoải trời: vẽ trên đất, làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, xếp sỏi, đá...

Nhóm thứ hai, là các hình thức hoạt động tạo hình do cá nhân trẻ tự lựa

+ Hoạt động tự do của trẻ ở các góc “tạo hình”, trong các giờ tham quan, dạo chơi, hoạt động tạo hình ở gia đình,...

+ Chơi – tạo hình tại các góc chơi trong phịng lớp hoặc ngồi trời.

1.1.3.4. Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi

Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, về trí tuệ, về thẩm mĩ, về thể chất.

* Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tƣợng. Trong hoạt động tạo hình trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tƣợng miêu tả để có đƣợc sự hiểu biết, sự hình dung về các đối tƣợng đó, từ đó xây dựng các biểu tƣợng, hình tƣợng. Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phƣơng tiện tích cực để phát triển ở trẻ các khả năng hoạt động trí tuệ nhƣ: óc quan sát, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng.

Trong quá trình tri giác các đối tƣợng miêu tả, các tính chất, các thuộc tính của các sự vật, hiện tƣợng nhƣ màu sắc, hình dạng, kích thƣớc,... đƣợc trẻ tích cực ghi nhận, đối chiếu với các chuẩn mẫu mà trẻ đã biết, để tiếp đó trẻ phân loại, hình thành, bổ sung những hình tƣợng mang tính nghệ thuật. Q trình này địi hỏi sự nỗ lực của các thao tác trí tuệ nhƣ phân tích đối chiếu, so sánh.

Hoạt động tạo hình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tƣợng miêu tả và sản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tƣợng truyền cảm và phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc.

* Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội.

Hoạt động tạo hình có một vai trị rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non. Khi tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cái đẹp, cái tốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa - xã hội qua

các hình tƣợng, các sự kiện, hiện tƣợng đƣợc miêu tả. Nội dung của tạo hình là con đƣờng dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh.

Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ sẽ trải nghiệm những xúc cảm đặc biệt nhƣ tình u thƣơng, lịng mong muốn làm điều tốt cho ngƣời khác. Đó chính là điều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, quan tâm chăm sóc tới ngƣời khác và các kỹ năng giao tiếp xã hội.

Quá trình hoạt động sáng tạo ra sản phẩm sẽ giúp trẻ đƣợc rèn luyện các kỹ năng hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc một cách tự giác, tính tích cực.

* Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thẩm mĩ cho trẻ Với tƣ cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật, hiện tƣợng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp không gian,…) nhận ra đƣợc những nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối tƣợng miêu tả.

Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng phƣơng tiện truyền cảm mang tính trực quan (đƣờng nét, hình dạng, màu sắc,…) sẽ làm cho các cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tƣởng tƣợng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú.

Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm qua các phƣơng tiện truyền cảm đặc trƣng cho loại hình nghệ thuật vật thể nhƣ đƣờng nét, hình dạng, màu sắc, bố cục, khơng gian,… chính là con đƣờng lĩnh hội các kinh nghiệm văn hóa thẩm mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mỹ sau này.

* Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thế chất của trẻ Hoạt động tạo hình sẽ giúp phát triển ở trẻ khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạt động của mắt và tay, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động của tay, từ đó giúp cho việc học viết của trẻ ở tiểu học sẽ đạt kết quả tốt.

* Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ đi học ở trƣờng phổ thơng

Hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ trong việc chuẩn bị cho trẻ một kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, về khoa học- kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với các mơn học mới ở tiểu học.

Hoạt động tạo hình góp phần chuẩn bị về tâm lý cho trẻ bƣớc vào học tập tại trƣờng tiểu học: hoạt động này giáo dục ở trẻ lòng ham muốn tiếp thu những điều mới lạ, những phƣơng thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập một cách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe và thực hiện lời chỉ bảo của cô giáo. Hoạt động tạo hình là mơi trƣờng cho trẻ rèn luyện năng lực điều khiển hành vi của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề ra.

1.1.3.5. Biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình

Biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng là những tác động của giáo viên nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, nhận biết và bƣớc đầu biết phân biệt đƣợc một số hình hình học thƣờng gặp và sử dụng chúng để xác định hình dạng của các vật có ở xung quanh, hình thành những biểu tƣợng sơ đẳng về hình dạng.

Sử dụng hợp lý các biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ 4 – 5 tuổi sẽ hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, tự giác thơng qua những bài học tạo hình nhƣ: vẽ, xếp hình...

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)