7. Cấu trúc của khóa luận
1.2. Thực trạng việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ
1.2.1. Mục đích điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra giáo viên để làm rõ nhận thức của giáo viên mầm non trong việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ và thực tế họ đã sử dụng các biện pháp để hình thành biểu tƣợng về hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình
1.2.2. Đối tượng điều tra
Để tìm hiểu những vấn đề trên chúng tôi đã tiến hành điều tra và khảo sát trên 40 giáo viên đã và đang giảng dạy tại một số trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Lâm Thao và thành phố Việt Trì cụ thể là trƣờng nầm non Nông Trang –
thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, trƣờng mầm non Tứ Xã 2 – huyện Lâm Thao – Tỉnh Phú thọ
Điều tra trẻ 4 – 5 tuổi tại các trƣờng mầm non nói trên
1.2.3 Nội dung điều tra
- Điều tra nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ.
- Điều tra các hình thức mà giáo viên sử dụng để hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ
- Đánh giá mức độ thực hiện việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
1.2.4. Thời gian điều tra
Từ tháng 12/2020 đến tháng 2/2021.
1.2.5. Phương pháp điều tra
1.2.5.1. Phương pháp quan sát
- Quan sát quá trình tổ chức hoạt động nhằm hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng MN.
- Quan sát các biểu hiện hứng thú, nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi
1.2.5.2. Phương pháp đàm thoại
- Trao đổi với GVMN để thấy quá trình giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi.
1.2.5.3. Phương pháp điều tra bằng Anket
- Trƣng cầu ý kiến của giáo viên đang giảng dạy lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trƣờng MN thông qua phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp.
1.2.6. Kết quả điều tra
1.2.6.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ.
Trƣớc khi điều tra các biện pháp giáo viên sử dụng nhằm hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi, chúng tôi đã điều tra quan điểm nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành biểu tƣợng về hình dạng. Chúng tơi đƣa ra câu hỏi: Theo chị, việc hình thành biểu
tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi có cần thiết hay khơng? Với câu hỏi này chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 1.1. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành biểu tƣợng về hình dạng
Mức độ cần thiết Số lƣợng %
Rất cần thiết 32 80
Cần thiết 8 20
Chƣa cần thiết 0 0
Không cần thiết 0 0
Kết quả trên đƣợc ghi nhận từ điều tra bằng phiếu và phỏng vấn các giáo viên dạy ở lớp mẫu giáo. Qua đó cho thấy các giáo viên dạy ở lớp mẫu giáo đều xác định đƣợc tầm quan trọng, mức độ cần thiết của việc dạy trẻ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ, cụ thể 80% giáo viên cho rằng việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ là rất cần thiết, còn lại 20% giáo viên xác định việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ là cần thiết.
Ở câu hỏi tiếp theo chúng tôi đã hỏi về các nội dung dạy trẻ về biểu tƣợng toán, nội dung nào đƣợc giáo viên quan tâm nhất?
Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi tiếp tục điều tra ý kiến của 40 giáo viên dạy các lớp mẫu giáo của các trƣờng mầm non, với câu hỏi đó chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 1.2. Kết quả điều tra nội dung giáo viên quan tâm nhất khi hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ
Nội dung hình thành biểu tƣợng
tốn Số lƣợng %
Tập số 9 22,5
Kích thƣớc 11 27,5
Hình dạng 13 32,5
Định hƣớng không gian 7 17,5
Qua kết quả thu đƣợc ở bảng trên cho thấy nội dung đƣợc giáo viên quan tâm nhất là hình thành biểu tƣợng về hình dạng chiếm 32,5% tổng số giáo viên, tiếp đến là hình thành biểu tƣợng về kích thƣớc chiếm 27,5 tổng số giáo viên, có 22,5% giáo viên quan tâm đến nội dung hình thành biểu tƣợng về tập số còn lại 17,5% giáo viên xác định nội dung cần thiết khi hình thành biểu tƣợng về tốn cho trẻ là định hƣớng không gian.
Nhƣ vậy, việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng đã đƣợc đa số giáo viên mầm non quan tâm và đánh giá cao.
Câu hỏi 3: Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên có chú ý hình thành biểu tƣợng về hình dạng hay không?
Kết quả qua phiếu điều tra cho thấy giáo viên đã có ý thức quan tâm đến việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình, qua trao đổi với giáo viên các cô đều nhận thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ tính cần thiết của việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ hình tuy nhiên hiệu quả chƣa cao do chƣa phát huy hết thế mạnh của hoạt động tạo hình.
Tìm hiểu về khó khăn khi tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng về hình dạng chúng tơi đƣa ra câu hỏi: Hiện nay, khi lên tiết dạy trẻ về biểu tƣợng hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình chị thƣờng gặp khó khăn gì?
Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi đã trao đổi với cơ Hồng Hải Yến giáo viên chủ nhiệm lớp 4 tuổi A trƣờng mầm non Tứ Xã 2 cô cho biết nguyên nhân là do chƣa phát huy đƣợc hết thế mạnh của các biện pháp, số lƣợng trẻ đơng nên khó khăn trong việc bao quát. Bên cạnh đó, qua việc quan sát chúng tơi cịn nhận thấy việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình cũng có phần cịn nhiều hạn chế do các giáo viên chƣa thật sự đầu tƣ tâm huyết để tổ chức hoạt động, trẻ chƣa thực sự hứng thú với hoạt động, một số trẻ còn lơ đãng trong việc thực hiện nhiệm vụ. Nhƣ vậy theo đánh giá việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình cịn ở mức từ trung bình.
Câu hỏi 5: Theo chị yếu tố nào của giáo viên có ảnh hƣởng lớn nhất đến hiệu quả nhận thức về biểu tƣợng hình dạng của trẻ?
Với câu hỏi trên chúng tôi thu thập đƣợc kết quả nhƣ sau: Đa số giáo viên cho rằng cách tổ chức hoạt động là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ chiếm 35% tổng số giáo viên, 27,5% giáo viên cho rằng thái độ nhiệt tình là yếu tố quan trọng, tiếp theo là lời nói chiếm 22,5% tổng số giáo viên và còn lại là 15% giáo viên cho rằng thao tác với vật trực quan là yếu tố quan trọng. Trao đổi với cơ Nguyễn Thị Ngọc Bích giáo viên lớp 4 tuổi A trƣờng mầm non Tứ Xã 2 cô cho biết khi tổ chức hoạt động cho trẻ nếu giáo viên biết cách tổ chức một cách hấp dẫn sẽ khiến trẻ hứng thú với hoạt động hơn, trong quá trình tổ chức giáo viên sẽ kết hợp các yếu tố khác nhƣ lời nói, thái độ nhiệt tình để động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động.
1.2.6.2. Hình thức mà giáo viên sử dụng để hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ.
Khi hỏi về mức độ thƣờng xuyên hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thì có rất nhiều ý kiến khác nhau, nhƣng phần lớn các giáo viên đã có đồng tình về việc thƣờng xuyên thực hiện hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ. Chúng tơi thực hiện khảo sát về các hình thức mà giáo viên sử dụng
để hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ kết quả thu đƣợc nhƣ trong bảng sau:
Bảng 1.3. Hình thức mà giáo viên sử dụng để hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ
Mức độ (%) Hình thức
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
Trong hoạt động góc 24 60 13 32,5 3 7,5
Qua hoạt động ngoài trời 9 22,5 26 65 5 12,5
Qua hoạt động chơi 18 45 15 37,5 7 17,5
Trong các giờ học 25 62,5 8 20 7 17,5
Các hoạt động khác 23 57,5 15 37,5 2 5
Qua bảng thống kê chúng ta thấy, có 62,5% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng hình thức trong các giờ học khi dạy trẻ về biểu tƣợng hình dạng, 20% giáo viên cịn lại ít sử dụng trong các giờ học và 17,5% giáo viên không bao giờ sử dụng biện pháp này. Tiếp đến là tỉ lệ 60% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng trong hoạt động góc, 32,5% giáo viên ít sử dụng hoạt động góc khi dạy trẻ về biểu tƣợng hình dạng và 7,5 giáo viên không bao giờ sử dụng biện pháp này. Có 57,5% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng các hoạt động khác, 5% giáo viên không bao giờ dùng hoạt động này. Hoạt động ngồi trời chỉ có 9 trên tổng số 40 giáo viên thƣờng xuyên sử dụng chiếm 22,5% tổng số giáo viên, 26 giáo viên ít khi sử dụng hình thức này chiếm 65% giáo viên và 5 giáo viên chiếm 12,5% không bao giờ sử dụng.
Theo số liệu thống kê và trao đổi với giáo viên, trẻ 4 – 5 tuổi đã có các biểu tƣợng sơ đẳng về một số các hình hình học, tuy nhiên các biểu tƣợng đó đƣợc hình thành trong các hoạt động khác nhau. Theo phiếu điều tra cùng với kết quả đàm thoại chúng tôi thấy đa số giáo viên lựa chọn hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thông qua hoạt động học điều này chứng tỏ hầu hết các giáo viên với kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ đều cho rằng việc hình thành
biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ có kết quả tốt nhất khi tổ chức trong hoạt động này. Nhóm hoạt động đƣợc khá nhiều đƣợc khá nhiều giáo viên lựa chọn nhƣ hoạt động góc, hoạt động khác… chứng tỏ đây là các hoạt động trẻ có hứng thú khi tham gia.
Qua quan sát các hoạt động mà giáo viên tổ chức, chúng tôi nhận thấy việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ chủ yếu là qua hoạt động học vì nó tn thủ theo kế hoạch của nhà trƣờng và áp dụng cho tất cả các lớp. Các hoạt động khác nhƣ hoạt động ngồi trời, hoạt động góc…giáo viên có chú ý đến việc tích hợp thêm nội dung hình thành biểu tƣợng về hình dạng nhƣng cịn nhiều hạn chế, chƣa đầu tƣ tâm huyết cho hoạt động.
1.2.6.3. Mức độ thực hiện việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non.
Để đánh giá mức độ thực hiện việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ chúng tơi đƣa ra các tiêu chí. Trên cơ sở đó dự giờ, quan sát các hoạt động của trẻ và đàm thoại với trẻ.
Tiêu chí 1: Khả năng phân biệt và nắm đƣợc những dấu hiệu đặc trƣng của các hình hình học
Tiêu chí 2: Trẻ sử dụng các biểu tƣợng hình hình học một cách đa dạng linh hoạt khi hoạt động tạo hình
Tiêu chí 3: Khả năng xác định hình dạng của những đối tƣợng xung quanh trong quá trình vẽ và xếp hình
Tiêu chí 4: Thái độ của trẻ trong hoạt động vẽ, xếp hình khi phải xác định hình dạng đối tƣợng
Theo kết quả điều tra 40 trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non, dựa trên các tiêu chí đánh giá chúng tơi nhận thấy mức độ thực hiện việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi khơng đồng đều, nhận thức của trẻ cịn ở mức độ thấp, số lƣợng trẻ đạt mức tốt chiếm số lƣợng ít. Cụ thể, trẻ đạt loại tốt chỉ có 7,5%, loại khá là 30% trong đó trẻ ở mức trung bình cịn khá cao chiếm 50% và 12,5% trẻ đạt loại yếu. Trẻ biết đƣợc một số dạng hình hình học cơ bản nhƣ hình trịn, hình vng nhƣng chƣa phân biệt đƣợc đặc điểm,
dấu hiệu đặc trƣng của hình, một số trẻ còn nhầm lẫn giữa hình vng với hình chữ nhật. Cháu Hồng Bích Ngọc khi đƣợc hỏi về hình chữ nhật cháu đã nhận biết đƣợc hình tuy nhiên chƣa nói đƣợc đặc điểm cũng nhƣ dấu hiệu đặc trƣng của hình. Khi hỏi về một số đối tƣợng xung quanh có dạng hình chữ nhật thì cháu Nguyễn Đình Nam Khơi chƣa chỉ ra đƣợc các đối tƣợng đó. Bên cạnh đó qua q trình quan sát chúng tơi nhận thấy trẻ có hứng thú với hoạt động nhƣng chỉ một lúc sau trẻ bắt đầu mất tập chung và ít chú ý vào hoạt động
Nhƣ vậy, kết quả điều tra cho thấy mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi chỉ ở mức trung bình và cịn nhiều hạn chế
Tiểu kết chƣơng 1
Từ việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi, cũng nhƣ qua việc điều tra thực trạng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Việc hình thành và phát triển ở trẻ biểu tƣợng hình dạng là làm tăng chỉ số cho sự phát triển trí tuệ của trẻ, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ và hình thành ở trẻ một cái nhìn duy vật đúng đắn trong tƣơng lai.
Trẻ em nhận biết hình dạng các vật thể và các hình hình học là nhờ có sự hoạt động tích cực của các giác quan mà chủ yếu là thị giác và xúc giác sau đó dùng lời nói để khái quát lại những nhận biết đó.
Khả năng hình thành biểu tƣợng hình dạng của trẻ cịn chịu ảnh hƣờng to lớn của yếu tố giáo dục, đặc biệt là lời nói của giáo viên trong quá trình hƣớng dẫn trẻ hoạt động với vật. Do đó giáo viên mầm non có vai trị rất lớn trong việc sử dụng các biện pháp phù hợp trong quá trinh dạy học để nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình.
Qua việc nghiên cứu thực trạng khả năng nhận thức biểu tƣợng hình dạng và các biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển khả năng nhận thức về biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi, chúng tơi nhận thấy có một số ƣu điểm nổi bật:
Các giáo viên đã xác định đƣợc tầm quan trọng, mức độ cần thiết của việc dạy trẻ hình thành các biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình.
Đa số giáo viên hiểu đƣợc ý nghĩa, vai trò của hoạt động tạo hình trong việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi.
Đa số trẻ có khả năng nhận thức biểu tƣợng hình dạng từ mức trung bình trở lên.
Những kết luận trên đây chính là cơ sở lí luận và thực tiễn để chúng tơi làm căn cứ trong quá trình xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình
CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT
ĐỘNG TẠO HÌNH
2.1. Cơ sở đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
2.1.1. Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non và mục đích hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 - 5 tuổi
Mục tiêu giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các bậc tiếp theo và cho việc học suốt đời. (Chƣơng trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tƣ số 17/2009/TT-BGDDT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của bộ trƣởng Bộ giáo dục và đào tạo)