7. Cấu trúc của khóa luận
1.4. Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớ p
thông qua môn Kĩ năng sống
1.4.1. Khái niệm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD
GD giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD có thể hiểu là quá trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch của nhà GD lên đối tƣợng GD nhằm giúp đối tƣợng GD có tri thức, có kinh nghiệm, có kĩ năng, có hiểu biết để nhận diện và tìm kiếm sự giúp đỡ khi đứng trƣớc những nguy hiểm trong cuộc sống đặc biệt là nguy cơ bị xâm hại tình dục.[16]
Quá trình hình thành KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD thông qua tích hợp có các giai đoạn sau:
- Giai đoạn nhận thức: Ở giai đoạn này GV tiểu học hƣớng dẫn trẻ nắm đƣợc lý thuyết về KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD giúp trẻ nhận thức về mục đích, cách thức và điều kiện hành động.
- Giai đoạn quan sát và làm thử theo mẫu: Sau khi trẻ nhận thức đƣợc mục đích và cách tiến hành là giai đoạn trẻ bắt đầu hành động. Ở giai đoạn này thao tác của trẻ còn nhiều sai sót, lúng túng, chƣa trọn vẹn, thiếu thuần thục, độc lập và linh hoạt. KN có thể đạt kết quả ở mức độ thấp hoặc không đạt kết quả.
- Giai đoạn luyện tập để tiến hành các thao tác theo đúng yêu cầu đặt ra: Là giai đoạn trẻ luyện tập KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD đƣợc thành thục và linh hoạt hơn. Khi đó hành động đƣợc thực hiện có kết quả không chỉ trong điều kiện quen thuộc mà cả trong điều kiện khác nhau. Đồng thời trẻ còn biết kết hợp các KN bản thân đã có cùng với KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD một cách linh hoạt.[16]
1.4.2. Mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS l p 4 th ng qua m n Kĩ năng sống
XHTD trẻ em là một vấn đề “nóng” đã và đang trở thành vấn nạn của toàn cầu. Mọi trẻ đều có thể bị XHTD. Nó xảy ra ở mọi cộng đồng, không kể điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị ra sao và điều này xảy ra với cả trẻ nam và nữ. Và một trong những môn học có thể tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là môn kĩ năng sống
*Mục đích
Mục đích của việc GD KNTKSGĐ cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống khi có nguy cơ bị XHTD nhằm:
- Trẻ nhận diện đƣợc các nguy cơ có thể bị XHTD từ đó đƣa ra cách giải quyết thích hợp và an toàn.
- Trẻ nhận biết những mối nguy hiểm có thể xảy ra nguy cơ XHTD và cách ứng xử phù hợp với ngƣời lạ, cách bảo vệ cơ thể mình khỏi sự đụng chạm của ngƣời khác nếu cảm thấy không thoải mái.
- Trẻ biết xác định những địa chỉ, những ngƣời đáng tin cậy và bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp khi có nguy cơ bị XHTD nói riêng và khi bản thân gặp những vấn đề không thể tự mình giải quyết nói chung.
Từ đó giúp trẻ bảo vệ bản thân trƣớc những nguy cơ XHTD.[9]
*Ý nghĩa
- KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội.
Không những thúc đẩy sự phát triển của cá nhân HS , KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề XHTD trẻ em.[5]
- GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
Lứa tuổi HSTH là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu mơ ƣớc, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động…Vì vậy việc GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện KNTKSGĐ nói chung và KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD nói riêng khi đứng trƣớc các tình huống khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống giúp trẻ phát triển an toàn, lành mạnh về mặt thể chất cũng nhƣ tâm lý.
- GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới GD ở tiểu học
Mục tiêu GD tiểu học đã chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức lý thuyết cho HS sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phƣơng pháp GD tiểu học cũng đã đƣợc đổi mới theo hƣớng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”.[6]
Tóm lại việc GD KNTKSGĐ cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống khi có nguy cơ bị XHTD là rất cần thiết đáp ứng nhu cầu đổi mới GD tiểu học.
- GD KNS nói chung và KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống nói riêng là xu thế chung của nhiều nƣớc trên thế giới
Hiện nay, đã có hơn 155 nƣớc trên thế giới quan tâm đến việc đƣa KNS vào nhà trƣờng, trong đó có 143 nƣớc đã đƣa vào chƣơng trình chính khoá ở Tiểu học và Trung học. Việc GD KNS cho HS ở các nƣớc đƣợc thực hiện theo 3 hình thức:
+ Coi KNS là một môn học riêng biệt.
+ KNS đƣợc tích hợp vào một vài môn học chính.
Từ những lý do trên có thể khẳng định, việc GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống trong các trƣờng tiểu học là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt.
1.4.3. Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống
1.4.3.1. Nội dung GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS l p 4 th ng qua m n Kĩ năng sống
GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống đƣợc thể hiện ở một số nội dung nhƣ sau:
- GD trẻ gọi đúng tên vùng nhạy cảm
Phụ huynh hoặc GV thƣờng ngại ngần khi gọi thẳng tên các bộ phận sinh dục khi chia sẻ hoặc dạy trẻ về giới tính. Điều đó không hẳn đã tốt. Sử dụng thuật ngữ thích hợp sẽ giúp bảo vệ các em. Trẻ em khi có thể thoải mái nói về cơ thể của mình sẽ nhiều khả năng có thể tiết lộ nếu có điều gì đó đáng lo ngại hay khó chịu đang xảy ra với chúng.[6]
Khi có thể đặt tên cho “vùng kín” bằng các thuật ngữ chính xác nhƣ trong từ điển, trẻ em là nạn nhân bị XHTD có thể nhận đƣợc sự giúp đỡ sớm hơn.
- GD trẻ biết cự tuyệt - tránh xa - kể ra, khi trẻ gặp tình huống có nguy cơ bị XHTD
GD trẻ biết cự tuyệt và tránh xa những đối tƣợng nguy hiểm (ngƣời lạ hay bất kể ngƣời nào khiến trẻ cảm thấy không thoải mái và an toàn). Và khi bản thân gặp vấn đề vƣớng mắc, phải nói với ngƣời thân. Không đƣợc giữ bí mật, khi đó trẻ sẽ có những KN cần thiết để tự bảo vệ bản thân hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ ngƣời thân để giải quyết vấn đề bản thân đang mắc phải. Nhất là đứng trƣớc nguy cơ bị XHTD.
- GD trẻ biết m tả cảm xúc của bản thân
Đó là GD trẻ nhận biết, phân biệt các đặc điểm cảm xúc của bản thân mình và mọi ngƣời xung quanh. Biết nguyên nhân gây nên các cảm xúc đó. Biết thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh, nhất là khi có nguy cơ bị XHTD trẻ thẳng thắn nói ra những điều bản thân không muốn từ đó cha mẹ hoặc ngƣời thân có thể dễ dàng giải quyết giúp trẻ nhất là khi có nguy cơ bị XHTD.[6]
GD trẻ nhận biết cảm giác an toàn hoặc không an toàn là điều vô cùng cần thiết. Khi trẻ biết cảm giác an toàn hoặc không an toàn trẻ sẽ có những cách xử lý thích hợp đối với từng hoàn cảnh cụ thể, từ đó trẻ có thể thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp nhất là khi đứng trƣớc nguy cơ bị XHTD.
- GD trẻ quy tắc 5 ngón tay
1. Ôm hôn, dùng với ngƣời thân ruột thịt trong gia đình nhƣ ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột.
2. Nắm tay: Với bạn bè, thầy cô, họ hàng. 3. Bắt tay: Khi gặp ngƣời quen.
4. Vẫy tay: Nếu đó là ngƣời lạ.
5. Xua tay không tiếp xúc, thậm chí hét to và bỏ chạy nếu những ngƣời xa lạ mà bé cảm thấy bất an, tiến lại gần và có cử chỉ thân mật.
- GD trẻ kh ng gi bí mật một mình, trẻ có thể chia sẻ v i người l n mà trẻ tin tư ng
Trên thực tế nhiều kẻ lạm dụng nói với các nạn nhân rằng những gì đã xảy ra là bí mật và không đƣợc nói cho ai biết, đặc biệt là cha mẹ. Vì vậy, điều quan trọng là phải dạy trẻ rằng những bí mật đó vẫn đƣợc giữ bí mật nếu chúng nói với cha mẹ. Nhiều kẻ quấy rối nói với nạn nhân rằng sẽ không ai tin tƣởng nếu sự thật đƣợc kể và tạo ra cảm giác xấu hổ với đứa trẻ. Chính vì vậy hãy đảm bảo rằng trẻ sẽ biết khi nói ra cha mẹ sẽ không buồn, rằng các em đã làm đúng.[6]
- GD trẻ tập dượt xử lý các tình huống mà trẻ có nguy cơ bị XHTD
Cách tốt nhất để trẻ dần hình thành KN đó là cho trẻ tập dƣợt xử lý trong tình huống giả định. Dần dần trẻ có thể vận dụng xử lý tình huống một cách thành thạo và mang tính vận dụng cao trƣớc nhiều hoàn cảnh khác nhau giúp trẻ có thể ứng phó với nguy cơ bị XHTD nếu xảy ra tình huống này trong cuộc sống.
1.4.3.2. Phương pháp GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS l p 4 th ng qua m n Kĩ năng sống
GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống có thể sử dụng các phƣơng pháp sau:
Thảo luận nhóm là một trong những phƣơng pháp đƣợc yêu thích và sử dụng thƣờng xuyên trong hoạt động dạy - học tích cực. Mỗi GV phải nắm vững phƣơng pháp, có KN trong tổ chức, điều khiển các hoạt động này.
Cách tiến hành:
+ Chia nhóm (có thể chia nhóm bằng cách gọi số, dùng biểu tƣợng hoặc màu sắc…), giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian thảo luận, phân công vị trí ngồi thảo luận cho các nhóm.
+ Tiến hành thảo luận nhóm: Các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình, các nhóm khác lắng nghe, trao đổi bổ sung ý kiến.
+ GV tổng kết các ý kiến.[3]
- Phương pháp tình huống
Phƣơng pháp tình huống là một phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó HS đặt trong một tình huống thực tiễn hoặc lấy bối cảnh gắn với thực tiễn để giải quyết các vấn đề mà tình huống đặt ra. Đây là phƣơng pháp dạy học có khả năng làm tăng hứng thú học tập, phát huy năng lực tƣ duy của HS và gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn.
Cách tiến hành:
+ GV chuẩn bị các tình huống có liên quan đến nội dung giáo dục.
+ Đọc cho HS nghe các tình huống hoặc cho họ xem băng hình (hoặc nghe) các tình huống.
+ GV đƣa ra các câu hỏi liên quan đến tình huống. + Các nhóm thảo luận về tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, trao đổi, tranh luận. + GV tóm tắt các ý kiến thảo luận, đƣa ra cách giải quyết chung.[16]
- Phương pháp đóng vai
Phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho ngƣời học thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phƣơng pháp nhằm giúp ngƣời đọc suy nghĩ về một vấn đề bằng cách tập trung vào một cách ứng xử cụ thể mà họ quan sát đƣợc. Việc “diễn” không phải là phần chính của phƣơng pháp này, mà quan trọng hơn là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị: GV chuẩn bị tình huống và các đồ dùng cần thiết.
+ Chia nhóm, giao tình huống, giải thích nhiệm vụ của các nhóm, quy định thời gian thảo luận, thể hiện vai của mỗi nhóm.
+ Các nhóm tiến hành thảo luận: Phân công các vai, thảo luận cách thức thể hiện. + Các nhóm lên thể hiện đóng vai các tình huống.
+ Cả lớp nhận xét (về vai diễn, cách xử lý tình huống…) + GV đƣa ra kết luận chung.[3]
- Phương pháp trò chơi
Là cách thức tổ chức cho ngƣời học tiến hành một trò chơi nào đó để tìm hiểu một vấn đề hoặc đƣợc bày tỏ thái độ hay hành vi, việc làm phù hợp cho một tình huống cụ thể.
Cách tiến hành:
+ Lựa chọn trò chơi: Trên cơ sở, mục tiêu, nội dung GD mà GV lựa chọn trò chơi cho phù hợp. Trên cơ sở đó, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trò chơi.
+ Giới thiệu và giải thích trò chơi: Giới thiệu và giải thích trò chơi phải ngắn gọn, dễ hiểu, để HS hiểu rõ cách chơi, luật chơi.
+ Tiến hành chơi: Có thể tiến hành chơi theo từng cá nhân, đại diện các đội, các nhóm chơi hay cả lớp tùy thuộc vào nội dung chơi.
+ Kết thúc trò chơi: Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, trên cơ sở đó GV nhấn mạnh những điểm cần lƣu ý qua trò chơi.[3]
1.4.4. Các con đường giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS l p 4 th ng qua m n Kĩ năng sống
GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD qua các con đƣờng chủ yếu:
- Th ng qua tích hợp vào m n Kĩ năng sống
Lồng ghép nội dung GD
KNTKSGĐ cho HS lớp 4 khi có nguy cơ bị XHTD thông qua môn Kĩ năng sống vào nội dung của các bài học. Tuy nhiên, không phải bài học nào cũng có thể lồng ghép đƣợc nội dung của GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD đƣợc. Vì vậy tùy theo nội dung bài học mà GV có thể khai thác khả năng lồng ghép và tiến hành GD KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống.
- Th ng qua trò chuyện, chia sẻ v i HS
GV dành thời gian quan tâm, trò chuyện, chia sẻ với HS vào lúc ra chơi, ngoài giờ học để HS có kiến thức, KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD
- Th ng qua các chủ đề, buổi thảo luận
GV lên kế hoạch xây dựng và tổ chức các hoạt động GD KNTKSGĐ cho HS khi có nguy cơ bị XHTD theo các chủ đề, buổi thảo luận, mời các chuyên gia có kinh nghiệm về trƣờng tổ chức các buổi thảo luận, chuyên đề nhằm GD KNTKSGĐ cho HS khi có nguy cơ bị XHTD.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống
1.5.1. Yếu tố chủ quan
1.5.1.1. Năng lực nhận thức
Năng lực nhận thức giúp trẻ hiểu biết đầy đủ về mục đích, yêu cầu, điều kiện, phƣơng tiện, cách thức thực hiện hành động nhằm phát triển KNTKSGĐ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống, từ đó việc thực hiện