7. Cấu trúc của khóa luận
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi
Nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống là giúp HS hình thành và vận dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục một cách thành thục và linh hoạt.
Qúa trình học lý thuyết gắn với dạy thực hành làm cho lý thuyết trở nên hữu ích, HS vừa hiểu sâu vừa biết nói và vừa biết thực hành. Hiểu lý thuyết về kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục để thực hành tốt, thông qua học thực hành làm cho lý thuyết trở nên vững chắc. “Học để biết, học để làm” hay “học đi đôi với hành” đó chính là bản chất của nguyên tắc này.[18, tr137]
3.1.6. Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của HS dưới sự lãnh đạo của thầy giáo
GV là chủ thể của quá trình giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống, việc giáo dục có hiệu quả khi GV giữ đƣợc vai trò chủ đạo trong tổ chức, điều khiển và hƣớng dẫn HS học tập. Vai trò chủ đạo của GV chính là vai trò định hƣớng mục tiêu và đảm bảo chất lƣợng giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
HS là chủ thể của quá trình học tập, vì vậy việc giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống chỉ có kết quả khi HS có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình học tập, thực hành kĩ năng. Học để biết, học để hiểu, học để thực hành là mục tiêu học tập của HS .
Nguyên tắc này yêu cầu GV sử dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” luôn tạo cho HS tâm thế tích cực hoạt động giúp lớp hoạt động sôi nổi hứng thú trong đó thành viên hoạt động không mệt mỏi.[18, tr140]
3.1.7. Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục của HS
Nhƣ ta biết, giáo dục là quá trình có tính chất hai mặt, do đó sự thống nhất giữa vai trò chủa đạo của nhà giáo dục với vai trò chủ động tích cực của các đối tƣợng giáo dục.
Nhà giáo dục có chức năng định hƣớng, dẫn dắt HS , uốn nắn từng bƣớc đi, uốn nắn từng lệch lạc trong các hoạt động của các em.
Tuy nhiên, tính tích cực, chủ động của các đối tƣợng giáo dục đóng vai trò quyết định đối với chất lƣợng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Chỉ khi nào HS chủ động trong tiếp nhận các tác động giáo dục, tích cực trong học tập và tự tu dƣỡng giáo dục thì giáo dục mới có kết quả.
Do vậy có một nguyên tắc quan trọng là phải phát huy ý thức tự giáo dục của HS trong quá trình giáo dục.
Khi thực hiện nguyên tắc này các nhà giáo dục cần lƣu ý:
- Giúp đỡ HS tự xây dựng kế hoạch học tập và tu dƣỡng theo từng năm học, xác định mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp học tập phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- Thu hút sự tham ra tích cực của HS vào các hoạt động chung, thƣờng xuyên theo dõi, động viên, uốn nắn những sai lệch một cách kịp thời.
- Phát huy vai trò tự quản của tập thể HS , biến những yêu cầu giáo dục thành yêu cầu tự giáo dục của tập thể và của từng cá nhân
- Tôn trọng và khuyến khích những ý tƣởng tốt, những sáng kiến hay của cá nhân và tập thể, để phát huy nhiều hơn nữa tính tích cực, sáng tạo của họ.[18, tr265]
3.1.8. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa các lực lượng giáo dục
Gia đình, nhà trƣờng và xã hội là ba lực lƣợng giáo dục đều có chung một mục đích là hình thành nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Vì vậy, để tiến hành giáo dục, các lực lƣợng giáo dục phải thống nhất với nhau về mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục. Chỉ có sự thống nhất giáo dục mới đem lại kết quả giáo dục.
Ngƣợc lại, giáo dục phân tán, không đồng bộ, chạy theo các khuynh hƣớng khác nhau có thể phá vỡ tính toàn vẹn, thống nhất của quá trình giáo dục, dẫn đến những hậu quả không lƣờng trƣớc đƣợc.
Quá trình giáo dục gia đình, đoàn thể, xã hội phải lấy giáo dục nhà trƣờng làm trục chính. Nhà trƣờng phải chịu trách nhiệm phối hợp các lực lƣợng giáo dục.
Đối với nhà trƣờng , khi thực hiện nguyên tắc này cần lƣu ý:
- Tạo lập mối liên hệ thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng và gia đình, giữa cha mẹ HS và và GV chủ nhiệm lớp cần trao đổi thông tin thƣờng xuyên về tất cả những gì xảy ra ở lớp, ở nhà của con em mình.
- Nhà trƣờng cần xây dựng mối quan hệ tốt với địa phƣơng, các tổ chức xã hội và các cơ quan đóng trên địa bàn để cùng phối hợp giáo dục và thƣờng xuyên rút kinh nghiệm công tác giáo dục HS .
- Các lực lƣợng giáo dục: Cha mẹ, thầy cô, anh chị phụ trách phải thông nhất về mục tiêu , quy trình, phƣơng thức giáo dục trên một nguyên tắc chung, chỉ có nhƣ vậy mới đem lại những thành công trong quá trình giáo dục.
Tóm lại, để quá trình giáo dục đạt đƣợc những kết quả mong muốn, nhà giáo dục phải tuân thủ một cách hệ thống nhất các nguyên tắc giáo dục. Mỗi nguyên tắc nhấn mạnh một mặt, một yêu cầu cụ thể, do vậy trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, nhà giáo dục phải vận dụng một cách linh hoạt, hợp lí vào các tình
huống cụ thể. Nghệ thuật sƣ phạm cũng là nghệ thuật vận dụng linh hoạt các nguyên tắc giáo dục.[18, tr266]
3.2 Quy trình thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn thông qua có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn thông qua môn Kĩ năng sống
3.2.1 Lựa chọn chủ đề
Các chủ để giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống đƣợc xây dựng từ nội dung chƣơng trình của môn Kĩ năng sống phù hợp với bối cảnh, đối tƣợng HS. Để xác định chủ đề cần:
1) Rà soát nội dung môn Kĩ năng sống, các chuẩn kiến thức, kĩ năng; chuẩn NL để tìm ra các nội dung dạy học và các kĩ năng sống gần nhau, có liên hệ chặt chẽ với nhau trong môn học này;
2) Tìm ra những nội dung liên quan đến vấn đề về GD giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục có tính thời sự, GD phổ thông hiện tại và xu hƣớng GD trong tƣơng lai để xây dựng chủ đề/bài học gắn với thực tiễn, có tính phổ biến, gắn với đặc điểm của HS;
3) Khi lựa chọn chủ để tích hợp GV cần phải lí giải Tại sao phải tích hợp? Tích hợp nội dung/kĩ năng nào? Các nội dung cụ thể đó là gì? Tích hợp thế nào? phần nào? Chƣơng nào của môn Kĩ năng sống? Logic phát triển của các nội dung/kĩ năng đó nhƣ thế nào? Thời lƣợng cho bài tích hợp dự kiến nào bao nhiêu?
3.2.2 Mục tiêu giáo dục tích hợp
Cần xác định và đặt tên cho chủ đề giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống. Tên chủ đề đảm bảo phản ánh đƣợc nội dung của bài học và hấp dẫn với HS.
Xác định mục tiêu của chủ đề có nghĩa là GV phải xác định đƣợc khối lƣợng kiến thức, kĩ năng cần hình thành và phát triển thông qua chủ đề giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS thông qua môn Kĩ năng sống. Dựa vào mục tiêu chủ đề đó GV xác định nội dung, các hoạt động học tập của HS trong chủ đề tích hợp.
Mục tiêu giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống sẽ quyết định tích hợp những kiến thức, kĩ năng của phần nào, chƣơng nào, bài nào v.v phù hợp với chủ đề đã lựa chọn.
3.2.3 Nội dung giáo dục tích hợp
Mỗi chủ đề giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống đều đòi hỏi phải xác định đƣợc các nội dung liên quan đến chủ đề nhƣ:
- Xác định các vấn đề (câu hỏi) liên quan đến chủ đề.
Các vấn đề liên quan đến chủ đề chính là các yêu cầu về nội dung/ kĩ năng của chủ đề. Để giải quyết các vấn đề này GV cần xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi đặt ra quá trình học tập chủ đề để HS trả lời.
- Xác định các kiến thức cần thiết liên quan đến chủ đề
Các kiến thức liên quan đến chủ đề đặt ra là nguồn tài liệu môn Kĩ năng sống liên quan đến chủ đề đƣợc GV lựa chọn trên cơ sở mục tiêu bài học đƣa ra nhằm hình thành kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS thông qua môn Kĩ năng sống. Để xác định đƣợc các kiến thức này, GV cần phải kết hợp với các GV khác trong trong trƣờng để cùng xây dựng các nội dung nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học và sự phong phú của chủ đề.
3.2.4 Các bước tiến hành
- Xây dựng nội dung hoạt động cho chủ đề
Ở bƣớc này GV phải trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Những hoạt động nào sẽ có trong mỗi chủ đề thành kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống?
Câu hỏi 2: Để đạt đƣợc các mục tiêu thì mỗi một hoạt động trong chủ đề đóng vai trò nhƣ thế nào?
Có thể phân chia hoạt động theo cấu trúc nội dung của chủ đề hoặc theo từng vấn đề cần giải quyết. Với mỗi một tình huống, vấn đề hay nội dung cần giải quyết, xây dựng thành một hoặc nhiều hoạt động khác nhau, và tƣơng ứng với mỗi một hoạt động GV cần:
2) Xây dựng nội dung học tập dƣới dạng học liệu: phiếu học tập; các nhiệm vụ học tập v.v;
3) Thiết kế phƣơng pháp, phƣơng tiện, thiết bị và điều kiện dạy học cho hoạt động;
4) Dự kiến các nguồn lực, vât lực cho hoạt động học tập;
5) Xây dựng tiêu chí đánh giá, hƣớng dẫn ngƣời học tự đánh giá mục tiêu hoạt động;
6) Dự kiến thời lƣợng cho mỗi hoạt động.
- Đặt kế hoạch cho hoạt động học theo chủ đề
Thiết kế C cần phải xác định các mức độ kĩ năng tƣơng ứng cần đạt đƣợc ở HS, và kĩ năng là NL hay khả năng của HS thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động, một tình huống phức hợp dựa trên cơ sở kiến thức đã học và sự liên kết những kiến thức, trải nghiệm của bản thân nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Thiết kế giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống phải liên quan tới việc sử dụng kĩ năng dạy học, giáo dục HS hay kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục mà GV muốn hình thành và phát triển ở HS. Trong kĩ năng này bao gồm các nội dung tích hợp và tƣơng ứng với nó là các kĩ năng liên quan khác. Vì vậy, để thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống, GV cần thực hiện từng nội dung, kĩ năng cụ thể cho HS.
Thiết kế module giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống phải bao gồm các hoạt động diễn ra trong giờ học và các hoạt động liên quan tới giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống ngoài giờ học, điều này bởi vì phần lớn hoạt động học của ngƣời học diễn ra sau giờ học trên lớp (đặc biệt ở bậc tiểu học).
3.2.5 Tổng kết đánh giá
Việc đánh giá tổng thể module giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống giúp GV điều
chỉnh, bổ sung module cho phù hợp hơn. Mặt khác, đánh giá góp phần chứng tỏ hiệu quả của bài học/ module và của ngƣời dạy.
Sau khi tổ chức dạy giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống, GV cũng cần đánh giá các mặt nhƣ:
-Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lƣợng dự kiến;
-Mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập qua đánh giá các hoạt động học tập; -Sự hứng thú của HS với chủ đề thông qua quan sát và qua phong vấn; - Mức độ khả thi với điều kiện cơ sở vật chất.
* Với HS : Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ và NL
theo mục tiêu bài học đề ra.
* Với GV: Dựa vào kết quả kiểm tra của HS, GV sẽ điều chỉnh nội dung, thay đổi
PPDH để chất lƣợng dạy - học giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống ngày một tốt hơn.
Thiết kế module giáo dục tích hợp kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các GV và sự tƣơng tác tích cực trong giờ học của GV và HS từ khâu lập kế hoạch bài học về chủ hành bài học, thảo luận, điều chỉnh kế hoạch và dạy chủ đề. Nếu thiếu sự hợp tác này thì dạy học tích hợp sẽ không đạt hiệu quả.
3.3 Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn thông qua môn Kĩ năng sống
3.3.1. Nội dung 1: Giáo dục tích hợp nhận biết các nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống
3.3.1.1. Mục đích
Kiến thức: Nhận diện đối tƣợng, hoàn cảnh không gian, thời gian có thể xảy ra xâm hại tình dục trẻ em.
Kĩ năng: Biết nhận diện đối tƣợng, hoàn cảnh không gian, thời gian có thể xảy ra xâm hại tình dục trẻ em để có cách xử lý thích hợp.
Thái độ: Có thái độ rèn luyện thƣờng xuyên để nâng cao kĩ năng và áp dụng vào các tình huống thực tế.
3.3.1.2. Chuẩn bị
- Phƣơng pháp: Trò chơi, trải nghiệm, làm việc nhóm, làm việc cá nhân. - Phƣơng tiện: Tài liệu học tập, bản đồ, phiếu học tập, phiếu đánh giá, Giấy A0, video.
3.3.1.3. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Nhận diện đối tƣợng có nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em
Bước 1: Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3-4 nhóm tuỳ số lƣợng thành viên bằng cách đếm số từ 1-3 hoặc 1-4)
- GV phát giấy A4 in hình các vòng tròn kết nối. Yêu cầu HS viết tên những ngƣời các em biết vào trong vòng tròn. Lấy bản thân các em là chuẩn, vòng tròn