Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 (Trang 75 - 76)

3.3.1 .Đối tượng thực nghiệm

3.4. Tiến hành thực nghiệm

* Chuẩn bị:

- Trước khi tiến hành ứng dụng cần trao đổi với GV chủ nhiệm lớp thực nghiệm về kế hoạch, mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện để đi tới thống nhất ý kiến và bổ sung thêm những góp ý của GV giảng dạy vào kế hoạch.

- Đối với lớp đối chứng, vẫn dạy theo kế hoạch bình thường của nhà trường.

* Tiến hành:

- Bước 1: Thực hiện giảng dạy trên lớp kế hoạch bài học theo hướng phát

triển năng lực GQVĐ cho HS.

+ Trước khi tiến hành giảng dạy, cho 2 lớp làm bài kiểm tra khảo sát.

+ Tiến hành giảng dạy giáo án “Diện tích hình thang” theo hướng phát triển năng lực GQVĐ ở lớp thực nghiệm. Giảng dạy theo phương pháp bình thường ở lớp đối chứng.

+ Sau khi giảng dạy, cho 2 lớp làm bài kiểm tra số 2.

- Bước 2: Đánh giá kết quả bài học

- Bước 3: Sử dụng kết quả đánh giá, phân loại kết quả bài làm của HS.

Bảng 3.1. Đánh giá kết quả bài kiểm tra theo các mức độ

Điểm số Mức độ Đặc điểm 10; 9 Tốt - HS thành thạo, linh hoạt, chủ động; kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái qt hóa tốt.

- Tích cực, tự giác, kiên trì.

8; 7 Khá

- HS tương đối thành thạo, khá linh hoạt. - Tự giác, kiên trì, chưa thực sự cẩn thận.

6; 5 Trung bình

- HS chưa thành thạo, chưa tự chủ, chưa sáng tạo, thường rập khn một cách máy móc. - Chưa tự giác, tự ti, thường ỷ lại, thường tỏ ra chán nản, thiếu tập trung.

Dưới 5 điểm Trung bình yếu

- HS khơng thành thạo, thụ động.

- Hay ỷ lại, thiếu tập trung.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)