Đánh giá chung về tình hình sản xuất – xuất khẩu hiện nay tại Công ty TNHH SunChung

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu hàng tinh bột sắn tại công ty TNHH SunChung (Trang 55 - 57)

2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SUNCHUNG

3.1. Đánh giá chung về tình hình sản xuất – xuất khẩu hiện nay tại Công ty TNHH SunChung

Công ty TNHH SunChung.

3.1.1. Tình hình sản xuất và thu mua sắn hiện nay.

Từ giữu tháng 06 cho đến hiện nay, tình hình thu mua sắn của công ty rất khó khăn ảnh

hưởng trực tiếp đến năng suất cũng như chất lượng đầu ra của sản phẩm.

Lý do đầu tiên phải kểđến đó là do củmì phía Campuchia đã hết vụ và củ mì của Việt

Nam có hàm lượng bột không đạt yêu cầu đểđưa vào sản xuất cũng như giá thành nguyên liệu đầu vào quá cao ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành bán ra của sản phẩm. Theo anh Bồ Minh Khánh, giám đốc nahf máy SunChung 2, cho biết: “ Củ mì từ25 điểm trở lên ( tức

hàm lượng bột) thì sản xuất mới có lời với điều kiện giá thành nằm trong mức cho phép của công ty”.

Dưới đây là bảng thống kê để miêu tảrõ nét hơn về việc trữlượng bột tổng củ mì liên quan mật thiết với năng suất thu hồi của sản phẩm tính theo 1000kg củmì tươi:

Bảng 3.1: Thể hiện năng suất thu hổi của từng loại củ mì Trữlượng bột

(trong củmì tươi) Năng suấ( Bột khô/Kg) t thu hồi

30 điểm 30

25 điểm 25

41

Mặt khác, củ mì Việt và củ mì Miêng cũng có những đặc điểm khác nhau rõ ràng, người sản xuất thường thích ưu tiên chọn củ mì Việt vì những lý do sẽđược trình bày ở bảng so

sánh dưới đây:

Bảng 3.2: So sánh giữ củ mì Việt và củ mì Miêng

Đặc điểm Củ mì Việt Củ mì Miêng

Giá thành Tương đối bằng nhau

Màu sắc Ruột trắng Ruột vàng

Độ dày của vỏ Vỏ mỏng Vỏ dày

Hàm lượng tinh bột Đồng đều Không đồng đều

Nhưng bởi vì mì Việt một năm chỉ có 2 vụ ( 08 mới có thu hoạch) vì vậy đểđảm bảo

năng suất của nhà máy, công ty cũng sử dụng củmì Miêng được các thương lái thu mua

từ Campuchia về.

3.1.2. Tình hình xuất khẩu.

Do ảnh hưởng từ phía nhà máy nên tình hình xuất khẩu hiện nay gặp một sốkhó khăn

nhất định:

- Những hợp đồng cũ chưa thểgiao theo đúng tiến độban đầu. - Cạnh tranh khó khăn do chi phí đầu ra cao.

3.2. Lợi thếvà khó khăn của công ty hiện nay.

Tình hình thực tế tại Công ty TNHH SunChung được thể hiện bằng sơ đồ SWOT bên

dưới:

42

Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (S-O)

- Duy trì và phát triển nguồn khách hàng cũ (S5,S6,O1 , O2)

- Phát triển ra thị trường rộng hơn để có được nguồn khách hàng mới. ( S1,S2,S3,S3,S6,O1)

Kết hợi giữa điểm yếu và cơ hội ( W-O)

- Muốn phát triển ra thị trường rộng hơn thì cần phải tìm cách khắc phục những

điểm yếu hiện tại của công ty chúng ta, vì khi có được nguồn khách hàng rồi

nhưng nhà máy không đủ công suất để làm việc thì cũng không phát triển được. (W1,W2,W4,O2)

Kết hợp giữa điểm mạnh và nguy cơ (S-T)

- Sử dụng những lợi thế vốn có của công ty chúng ta: kinh nghiệm, gần nguồn nguyên liệu, giá cả nhân công,..để có thể cho ra đời sản phẩm chất lượng cao

nhưng giá cả phải cạnh tranh và đảm bảo đúng thời gian giao hàng cho khách hàng.

(S1,S2,S3,S4,S5,S6,T3,T4,T5)

Kết hợp giữa điểm yếu và thách thức (W-T)

- Công ty chúng ta có rất nhiều điểm yếu cần phải khắc phục, vì những điểm yếu này chính là nguyên nhân dẫn đến những thách thức lớn đối với chúng ta nếu như

chúng ta muốn công ty phát triển mạnh cảtrong và ngoài nước. (W1,W2,W3,W4,T2,T3,T4)

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu hàng tinh bột sắn tại công ty TNHH SunChung (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)