Perclorat và nitrat có ảnh hưởng rất nhỏ đến tốc độ oxi hóa quang hóa, nhưng sulfat, clorit và phophat bị hấp phụ mạnh bởi xúc tác và giảm tốc độ oxi hóa từ 20% đến 70%. Các anion vô cơ có thể cạnh tranh với các chất hữu cơ vào vị trí hoạt động hoặc có thể hình thành môi trường phân cực cao gần bề mặt hạt, chúng có thể tìm diệt các gốc OH
OH• + CO32- → •CO3- + OH- (k= 4,2.108M-1s-1) OH• + HCO3- → •HCO3-+ OH- (k= 1,5.107M-1s-1)
43
KẾT LUẬN
Các kỹ thuật xử lý nước và nước thải vừa nêu ở trên chưa phải là tất cả nhưng đây cũng là công cụ rất mạnh và hiệu quả để xử lý tất cả các hợp chất hữu cơ ô nhiễm bền vững và độc hại cũng như để loại bỏ các vi khuẩn kháng lại các hóa chất khử trùng truyền thống. Vì vậy, thế kỉ 21 là thế kỷ của sự phát triển các kỹ thuật cao và những người hoạt động trong lĩnh vực xử lý nước và nước thải đang và sẽ được chứng kiến những thành tựu mới, những phát minh mới cũng như những áp dụng thành công vào thực tế.
Tuy nhiên, các kỹ thuật xử lý cao không thể được áp dụng một mình trong xử lý nước và nước thải vì các quá trình hóa học nói chung đều đòi hỏi chi phí hóa chất hoặc năng lượng nhất định dẫn đến chi phí chung cho cả quá trình xử lý sẽ tăng. Chúng ta có thể sử dụng các phương pháp xử lý nước và nước thải truyền thống như: các quá trình vật lý (lắng, lọc), các quá trình hóa lý (keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ trên than hoạt tính), các kỹ thuật xử lý sinh học (hiếu khí, kị khí)…. Cho giai đoạn đầu của quá trình xử lý (xử lý sơ bộ, xử lý thứ cấp), sau đó sẽ áp dụng các kỹ thuật xử lý bậc cao để đạt được hiệu quả xử lý cao nhất cũng như giảm kinh phí cho xử lý
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. GS.TSKH Trần Mạnh Trí, TS. Trần Mạnh Trung (2006), Các quá trình oxi hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải, NXB KHKT
2. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT.
3. Nguyễn Đình Bảng (2004), Giáo trình các phương pháp xử lý nước, nước thải, ĐHKHTN Hà Nội.
4. Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải. NXB Giáo dục.
5. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước. NXB Thanh Niên Hà Nội.
6. Vũ Đăng Độ (2003), Các phương pháp vật lý trong hóa học, Đại học quốc gia Hà Nội. 7. Vũ Đăng Độ (2007), Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hòa, Đặng Tuyết Phương (2007), “Tổng hợp và ứng dụng xúc tác quang hóa kích thước nanomet trong xử lý môi trường”, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ.
45
Tiếng Anh
10. Manahan, Stanley E. (2001), Fundamentals of Environmental Chemistry, Lewis Publishers
11. Reynolds T.D., Richards P.A (1996), Unitoperations and Processes in Environmental
Engineering, PWS Publishing Company
12. Salvato J.A., Nelson N.L., Franklin J.A., Environmental Engineering, 5th ed., John Wiley & Sons, Inc., 2003
13. Roland Benedix, Frank Dehn, Tana Quaas, Marko Orgass (2000), “Application of titanium dioxide photocatalysis to create self-cleaning building material”, Lacer, No, pp. 157-169.
14. Y.K. Đuan, J. Rabani (2003), “The measure of TiO2 photocatalytic efficiency and comparison of different photocatalytic titania”, J. Phys. Chem. B, 107, pp 11970 -11978. 15. Prairie M.R,. Evans L.R., Stange B.M. and Martinez S.L (1993), “An investigation of TiO2 photocatalysis for the treatment of water contaminate d with metals and organic chemicals”, Environ.Sci.Technol, 27, pp. 1776-1782.
16. M.Saif, M.S.A.Abdel-Mottaleb (2007), “Titanium dioxide nanomaterial doped with
trivalent lanthanide ions of T, Eu and Sm: Preparation, characterization and potential applications”, Inorganica Acta, 360, pp. 2863-2874.
17. Jiefang Zhu, Fenf Chen, Jinlong Zhang, Haijun Chen, Masakazu Anpo (2006), “Fe3+ -TiO2 photocatalyst prepared by combining sol-gel method with hydrothermal treatment and their characterization”, Journal of Photochemistry and Photobiology A:Chemistry, 180, pp. 196-204
18. A.R. Khataee, M.B.Kasiri (2010), “Review Photocatalytic degradation of organic dyes in the presence of nanostructured titanium dioxide: Influence of the chemical structure of dyes”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical , 328, pp. 8-26.
46
19. P. Calza, E. Pelizzetti, K. Mogyorosi, R. Kun, I. Dekany (2007), “ Size dependent photocatalytic activity of hydrothermally crystallized titania nanoparticles on poorly adsorbing phenol in absence and presence of flouride ion”, Applied Catalysis B: Environmental, 72, pp. 314-321.
20. Chentharmarakshan C. R, Rajeshwar K., Wolfrum, E.J (2000), “ eterogeneous
photocatalytic reduction of Cr(VI) in Uv-irradiated titania suspension effect of prorons, ammonium ions, and other interfacial aspects”, Langmiur, 16 pp. 2715-2721.