Tình hình tổ chức quản lý sử dụng VLĐ Cty 1 Phương thức quản lý VLĐ của Công ty

Một phần của tài liệu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê (Trang 25 - 36)

2.2.2.1 Phương thức quản lý VLĐ của Công ty

Đứng trước tình hình chung của cả đất nước, cả nước bước vào hội nhập , cơ hội cho các doanh nghiệp cũng nhiều mà thách thức cũng lắm. Khi đất nước mở cửa, hàng hóa của các nước lần lượt ồ ạt vào Việt Nam, khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại gặp rất nhiều lao đao. Muốn tồn tại phải có vốn, tuy nhirn nói như vậy cũng không chính xác và chưa đủ mà là các doanh nghiệp muốn tồn tại phải có vốn và phải biết quản lý cũng như bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình. Nhận thức được vấn đề đó công ty luôn cố gắng quản lý vốn nói chung cũng như vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp mình.

Tại trung tâm tính toán và phát hành biếu mẫu thống kê vốn tự có ban đầu cũng gọi là không quá nhiều so với quy mô kinh doanh của công ty nên vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn như thế nào để đạt được hiệu quả kinh doanh. Do vốn kinh doanh không nhiều nên khâu tổ chức đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa rất được coi trọng. Ngoài ra doanh nghiệp cũng trực tiếp thực hiện các hoạt động tìm kiếm, phát triển thị trường thúc đẩy quá trình thiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp cũng trực tiếp tham gia vào các hoạt động dịch vụ khác như vận tải, buôn bán, dịch vụ, quảng cáo, văn phòng, nhà xưởng…

Trong khâu quản lý vốn bằng tiền: Đầu quý kế toán trưởng lập kế hoạch thu chi tiền tệ( đầu tuần, đầu tháng) khi thu được tiền bán hàng về thủ quỹ nộp vào tiền quỹ của doanh nghiệp và gửi ngân hàng. Cuối ngày kế toán thanh toán và thủ quỹ đối chiếu sổ sách với nhau, tránh hiện tượng gian lận, mọi khoản thu chi tiền mặt, gửi tiền và rút tiền ngân hàng đều có chứng từ xác nhận như: phiếu thu, phiếu chi, séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi… Để tăng tốc độ thu hồi tiền doanh nghiệp áp dụng cá biện pháp.

+ Khuyến khích khách hàng thanh toán sớm bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu với các khoản nợ được thanh toán trước hay đúng hạn.

+ Đôn đốc thu hồi nợ: Kế toán công nợ có trách nhiệm nắm chính xác số dư của từng khách hàng. Nếu đến hạn mà khách hàng không trả nợ thì kế toán phải goij điện, gửi công văn đến nhắc nhờ, nếu vẫn chưa trả lời thì trực tiếp đến đòi nợ.

+ Ngoài những hàng cất kho chờ bán, những hàng cần thanh lý công ty áp dụng những hình thức khuyến mại, giảm giá để thu hồi tiền về.

2.2.2.2 Nội dung quản lí VLĐ tại trung tâm tính toán và phát hành biếu mẫu thống kê

2.2.2.2.1 Tình hình quản lí và sử dụng VLĐ của Công ty 2.2.2.2.1.1. Tình hình quản lí và sử dụng vốn bằng tiền

Mọi doanh nghiệp đều cần 1 lượng tiền mặt dự trữ nhất định cho việc kinh doanh. Việc dự trữ tiền mặt luôn chứa đựng hai vấn đề tính lợi ích và tính rủi ro.

Bởi nếu chấp nhận tính lợi ích cao lượng tiền dự trữ ít thì rủi ro rất lớn. Ngược lại, nếu dự trữ tiền mặt lớn thì rủi ro thấp nhưng sinh lời không cao bởi lượng tiền nhàn rỗi không có khả năng sinh lời.

Bảng 3: Tình hình vốn bằng tiền của trung tâm tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê

Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 1. Tiền mặt

2. Tiền gửi ngân hàng Tổng tiền

Các chỉ tiêu Chênh lệch 2009 - 2010 Chênh lệch 2010 - 2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 1. Tiền mặt

2. Tiền gửi ngân hàng Tổng tiền

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn bằng tiền của doanh nghiệp đã tăng lên cụ thể năm 2010 tăng 4,967,143 đồng so với năm 2009 tương ứng với tỉ lệ tăng là 1% trong đó tăng chủ yếu là tiền mặt. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 49,358,329 đồng với tỉ lệ tăng là 124% , khoản mục này chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Năm 2011 so với năm 2010 giảm 65,370,194 đồng tương ứng với tỉ lệ 73%. Trong những năm 2009-2010 do khủng hoảng kinh tế nên tiền mặt công ty dùng nhiều trong sản xuất kinh doanh, dùng cho chi phí xây dựng, nên tiền mặt công ti phải dùng nhiều

Trong khi tiền mặt tăng thì tiền mặt ngân hàng lại giảm 1 lượng là 44,391,186 đồng trong những năm 2009-2010, tương ứng với tỉ lệ giảm 11%. Trong năm 2010-2011 tiền gửi ngân hang đã tăng lên 1 lượng là 75,143,014

đồng, cho thấy trong năm doanh nghiệp kinh doanh rất tốt nên lượng tiền gửi ngân hàng tăng. Khoản tiền này tăng giúp cho công ty đảm bảo khả năng thanh toán nợ và chủ động trong việc sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, công ty cũng cần có kế hoạch sử dụng tiền trong ngân hàng vào sản xuất kinh doanh để tránh ứ đọng vốn.

Để biết được việc duy trì lượng vốn bằng tiền có hợp lý hay không ta xem khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp

Nhìn vào bảng ta thấy khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp qua 3 năm lần lượt là: 0.58 – 4.55 – 0.71 cho thấy khả năng thanh toán của công ty nhìn chung là không đảm bảo. Như vậy, ta thấy rằng mức độ đảm bảo tài sản lưu động với nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là không tốt, doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

Là 1 doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là sản xuất và kinh doanh, vì vậy hàng ngày doanh nghiệp phải thu về lượng tiền khá lớn. Ngoài việc giữ tiền tại doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng gửi tiền ở ngân hàng như bao doanh nghiệp khác để vừa không lãng phí giá trị đồng tiền mà cũng an toàn, vì đó mà việc quản lí tiền mặt của doanh nghiệp như sau: doanh nghiệp theo dõi lượng tiền từng ngày, từng giờ. Doanh nghiệp không có tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng như không có khoản đầu tư vào mục chứng khoán nào bởi trên thực tế nhu cầu tiền mặt tại doanh nghiệp diễn ra thường xuyên

2.2.2.2.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu, phải trả

Phải thu liên quan trực tiếp đến chu kỳ vận động của vốn lưu động và cũng là chu kỳ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy, quản lý các khoản phải thu là 1 vấn đề đang cần được quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp nhất là trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay.

Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và các khoản phải thu khác. Trong các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỉ

trọng và là trọng tâm của công tác quản lý khoản phải thu , để theo dõi chi tiết các khoản phải thu của bảng phân tích.

Bảng 5: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1. Phải thu của khách

hàng

2. Các khoản phải thu khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng

Chỉ tiêu Chênh lệch 2009 - 2010Số tiền Tỷ lệ % Chênh lệch 2010- 2011Số tiền Tỷ lệ % 1. Phải thu của khách

hàng

2. Các khoản phải thu khác

Tổng

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng các khoản phải thu năm 2010 tăng so với năm 2009 la 284,175,017 đồng với tỉ lệ tăng là 64,68%.như vậy ta thấy do nhưng năm này khủng hoảng kinh tế nên lương tiền nợ khó thu hồi,các khoản phải thu tăng chủ yếu tăng do phải thu của khách hàng tăng.năm 2011 tắng so với năm 2010 là 58,361,597 đồng với tỉ lệ tăng là 8,07 %,do những năm này tình hình kinh tế được ổn định nên các khoản phải thu của khách hàng đã đươc thu hồi nhanh.

Khoản phải thu của khách hàng năm 2010 tăng so với năm 2009 la 284,657,619đồng với tỉ lệ tăng 64,87% ,năm 2011 tăng so với năm 2010 la 53,940,708 đồng với tỉ lệ tăng là 7,46%.như vậy ta có thể thấy khả năng bị chiếm dụng vốn rất cao.

Nhìn chung khoản phải thu trong năm tăng.Để đánh giá chính xác hơn tình hình quản lý các khoản phải thu của DN ra sao ta xem bảng:

(xem bảng sau)

Bảng 6: Tình hình quản lý các khoản phải thu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.Doanh thu thuần đồng

2. Các khoản phải thu bình quân

đồng 3. Hệ số vòng quay đồng

Tình hình các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp.Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Chính sách này được coi như là mục tiêu tăng lượng hàng hóa tiêu thụ trong khuôn khổ, việc mở rộng thị trường tiêu thụ làm tăng doanh lợi cho doanh nghiệp, Để đảm bảo sự an toàn giữa rủi ro và tính lợi ích, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ đối với khách hàng, kết hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp đó xác định một sự an toàn thích hợp. Ở đây chúng ta chỉ xét tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp, khả năng này thể hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay các khoản phải thu.

Qua bảng số phân tích ta có nhận xét: năm 2010 số vòng quay các khoản phai thu giảm so với năm 2009 từ 18,47 giảm xuống còn 11,40 vòng,năm 2011 tăng lên 15,57 vòng so với năm 2010.Điều này cho thấy năm 2010 doanh nghiệp chưa đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu,công nợ phải trả.Bên cạnh đó thì các khoản phải trả cũng ảnh hưởng đến sự tăng giảm của vốn lưu động.Ta xem xét bảng cơ cấu các khoản phải trả sau:

Bảng 7: Cơ cấu các khoản phải trả của Công ty tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 4. Chi phí phải trả Tổng

Chỉ tiêu Chênh lệch 2009 -2010 Chênh lệch 2010 - 2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 4. Chi phí phải trả Tổng

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ phải trả của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 212,829,549 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,07%.năm 2011 tăng so với năm 2010 lad 50,258,292 đồng tương úng với tỉ lệ tăng là 2,16%.Nợ phải trả tăng lên là do:

-Nợ ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 với số tiền là 212,829,549 đồng tương ứng với tỉ lệ 10,07%,năm 2011 tăng so với năm 2010 với số tiền là 50,258,295 đồng với tỉ lệ tăng là 2,16%,đây là khoản nợ chiếm tỷ trọng chủ yếu của nợ phải trả cho thấy doanh nghiệp mở rộng quy mô nên rất cần vốn lưu

động để hoạt động cũng như sản xuất kinh doanh.khoản nợ ngắn hạn tăng lên do vay nợ và nợ ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 la 130,000,000 đồng với tỉ lệ tăng là 24,30%.năm 2011 giảm so với năm 2010 la 145,000,000 đồng với tỉ lệ giảm là 21,8%.điều đó là rất tốt cho doanh nghiệp.cần có kế hoạch trả nợ cho phù hợp để tránh tình trạng nợ quá hạn làm ảnh hưởng đến uy tín công ty. c,tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho

Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho đonggs một vai trò quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Việc xác định một lượng hàng tồn kho hợp lý là vấn đề cần thiết và luôn thường trực đối với doanh nghiệp. Chúng ta đều biết đối với một số mặt hàng theo thời vụ cần số lượng tương đối nhiều để đảm bảo nhu cầu bán của doanh nghiệp vì thế doanh nghiệp càn phải có kế hoạch sản xuất dự trữ phù hợp khi mặt hàng này là lớn. Nhưng đối với mặt hàng theo xu thế mốt của thị trường thì không nhất thiết phải dự trữ nhiều để tránh những khoản phí do dự trữ hang hóa. Tuy nhiên, nếu dự trữ quá ít thì sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh giảm. Do vậy, việc xác định đúng đắn mức dự trữ hàng hóa là điều rất quan trọng. Như đã phân tích ở trên trong các năm qua hàng tồn kho của trung tâm tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê tăng lên đó là do doang nghiệp đang kinh doanh một số mặt hàng mới. Nhưng doanh nghiệp cũng cần xem xét lượng hàng dự trữ hàng hóa để đáp ứng tốt nhu cầu của mình. Để thấy được tốc độ du chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp ta xem bảng sau :

Bảng 8: Tình hình hàng tồn kho của công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Giá vốn hàng bán đồng

2. Hàng tồn kho B. quân đồng 3. Doanh thu thuần đồng 4. Thời gian kỳ phân tích

(ngày)

ngày 5. Số vòng quay dự trữ,

tồn kho

vòng 6. Số ngày chu chuyển ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỉ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Nhưng hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

Qua bảng trên cho thấy số vòng chu chuyển hàng tồn kho năm 2009 và 2010 là 11 vòng và năm 2011 là 12 vòng, chứng tỏ tốc độ chu chuyển nhanh . Số ngày chu chuyển năm 2009 là 33 ngày cho một vòng chu chuyển, năm 2010 là 32 ngày và năm 2011 là 30 ngày. Như vậy, tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp là chậm giảm, từ đó có thể thấy được vốn lưu động ở bộ phận hàng tồn kho của doanh nghiệp được luân chuyển chậm hơn, nó sẽ ảnh hưởng tới tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.

Lượng hàng tồn kho tăng cao, số ngày chu chuyển tăng cho thấy công tác quản trị hàng dự trữ của doanh nghiệp được đảm bảo. Công tác quản trị hàng dự trữ không xác định được chính xác lượng hàng cần thiết cất kho, quá trình vận chuyển, thời gian hàng về kho khiến cho lượng hang tồn kho đã tăng lên.

2.2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại trung tâm tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chỉ có thể đạt được khi doanh nghiệp sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện và cụ thể. Vốn lưu động tham gia vào các hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này tính bằng con số cụ thể và chính xác, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Trên thực tế nếu doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng sử dụng vốn lưu động thì sẽ đưa ra được các biện pháp kịp thời và chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Thông qua các chỉ tiêu và hiệu quả sử dụng vốn của công ty năm 2009, 2010, 2011 ta thấy :

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.Doanh thu thuần

2. VLĐ bình quân 3. LN sau thuế

4. Thời gian kỳ luân chuyển 5.Vòng quay VLĐ 6. Kỳ luân chuyển VLĐ 7. Mức tiết kiệm VLĐ 8. Hàm lượng VLĐ 9. Mức doanh lợi VLĐ

-Tốc độ luân chuyển của lưu động : Ta thấy vòng quay năm 2009 là 4 vòng, còn năm 2010 là 3,13 vòng , năm 2011 là 4,01 vòng. Như vậy số vòng

Một phần của tài liệu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tính toán và phát hành biểu mẫu thống kê (Trang 25 - 36)