tồn cầu hóa và hội nhập.
Đó là các loại máy móc, trang thiết bị dùng trong cơng nghệ thơng tin, như máy vi tính, siêu máy tính, mạng Internet; trong cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ năng lượng mới, công nghệ nguyên tử, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano, v.v.. Các thế hệ người máy (robot) ngày càng hồn thiện, có thể đảm nhiệm các chức năng về trí tuệ, cảm xúc.
Ngày nay, các máy móc, trang thiết bị được vật chất hóa từ tri thức của khoa học hiện đại được sử dụng trong các công nghệ hiện đại không chỉ mang lại hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, chất lượng tốt hơn, mà cịn góp phần quan trọng vào việc tiết kiệm nguyên vật liệu; tạo ra các loại vật liệu mới vốn khơng có sẵn trong tự nhiên; giảm thời gian lao động phải chi phí cho một đơn vị sản phẩm.
Nhờ có khoa học, cơng cụ lao động ngày càng được cải tiến, sức lao động của con người được giải phóng. Con người ngày càng tạo ra được nhiều đối tượng lao động nhân tạo, khắc phục được hạn chế về thời gian sử dụng và một số đặc tính khác của đối tượng lao động tự nhiên.
Trên nền tảng KHCN mà trình độ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động được nâng cao. Trong nhiều nhà máy, xí nghiệp, số lượng nhân lực khoa học tham gia vào quá trình sản xuất chiếm tỷ lệ ngày càng cao, vượt trội so với số lượng lao động làm việc cơ bắp thơng thường. (Lao động cơ bắp cịn khoảng 1/10). Đội ngũ cơng nhân trí thức xuất hiện và có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng.
Xây dựng: In 3D;
- Y tế: Cuộc sống bất tử, nano, robot phẫu thuật; - Kiến trúc: Thành phố Vòm;
- CNTT và truyền thơng: 4G, 5G, máy tính quang học, trí tuệ nhân tạo; - Tự động hóa: xe khơng người lái;
- Quân sự: Áo tàng hình, cơng nghệ tàng hình, vũ khí phản vật chất
NHỮNG BIỂU HIỆN:+ Khoa học thâm nhập vào các yếu tố của LLSX. Khoa học trở thành nguyên
+ Khoa học được con người vận dụng để cải tiến và chế tạo cơng cụ lao động. +Có sự rút ngắn q trình từ nghiên cứu đến sản xuất.
+Những phát minh KH đã dẫn đến sự ra đời những ngành sản xuất mới, nguyên vật liệu mới. +Vai trò của khoa học xã hội và nhân văn
Trong lịch sử phát triển của KH&CN, không phải lúc nào khoa học và công nghệ cũng gắn liền với nhau. Từng có những giai đoạn kĩ thuật và công nghệ phát triển tách rời khoa học, giữa chúng có khoảng cách khá xa về thời gian. Đó là vào khoảng trước thế kỷ XIX, khoa học khi ấy thường đi sau cơng nghệ, có nhiệm vụ chủ yếu là giải thích thế giới, giải quyết những vấn đề mà sản xuất và đời sống gặp phải. Nhưng với cuộc cách mạng KH&CN, chức năng và nhiệm vụ của khoa học có sự thay đổi sâu sắc. Khoa học ngồi nhiệm vụ giải thích thế giới thì cịn nhiệm vụ dẫn đường và quyết định đối với sản xuất. Khoa học, kể cả các khoa học lý thuyết, ngày càng trở thành lĩnh vực cơng nghiệp và được cơng nghiệp hóa. Tri thức khoa học trở thành LLSX trực tiếp của xã hội, còn nền sản xuất trở thành nơi hiện thực hóa tri thức khoa học. Cũng chính vì điều này mà khoa học – cơng nghệ - sản xuất đã có sự hịa lẫn vào nhau, kết hợp thành một quá trình duy nhất trong đó khoa học đi trước một bước, dẫn đường và quyết định các q trình cơng nghệ, dẫn đường và quyết định đối với sản xuất nói chung. Đây có thể nói là đặc điểm lớn nhất của cách mạng KH&CN.
- Khoa học trở thành LLSX trực tiếp bắt đầu từ việc khoa học trở thành cơ sở lý luận cho sản xuất và cho phát triển xã hội, từ việc cải biến, sáng tạo ra các cơng cụ lao động, máy móc, nguyên vật liệu, năng lượng mới. Các tri thức khoa học khơng chỉ được vật hóa thành các cơng cụ, máy móc, thiết bị kỹ thuật (phần cứng) mà còn thể hiện ngay cả trong các phương pháp công nghệ (phần mềm). Khoa học không đơn thuần đi theo sự phát triển của kỹ thuật mà còn vượt qua kỹ thuật, trở thành LLSX chủ chốt. Việc các phát minh khoa học nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất đã kích thích sự cải tiến kỹ thuật công nghệ, làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phảm hạ, chất lượng hàng hóa cao, mẫu mã hàng hóa đẹp. Trên thế giới hiện nay đang xuất hiện ngày một nhiều các “công viên khoa học”, các “thành phố khoa học” và các khu công nghệ cao. Sự ra đời của chúng đang tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho khoa học, công nghệ và sản xuất nhập làm một. Phịng thí nghiệm chính là nhà máy, nhà khoa học cũng đồng thời là những nhà kinh doanh. Cùng một nơi, người ta nghiên cứu thực nghiệm rồi sản xuất đại trà. Sự gắn bó mật thiết của KH&CN vào sản xuất đến mức khoa học trở thành nhu cầu không thể thiếu được của nền sản xuất, trở thành lợi thế cạnh tranh, thành nhân tố cơ bản quyết định lợi nhuận, sự thành bại của các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế và sự phồn thịnh của một quốc gia, dân tộc.
- Khoa học trở thành LLSX trực tiếp còn thể hiện ở chỗ các tri thức khoa học được đội ngũ những chuyên gia, kỹ sư, kể cả đội ngũ công nhân tiếp thu và sử dụng trong quá trình lao động và sản xuất. Con người với tri thức của mình, làm việc khơng chỉ bằng năng lực thế chấp mà bằng năng lực trí tuệ là chính. Sự phát triển như vũ bão của KH&CN đang thủ tiêu đi một số ngành nghề dựa trên kỹ thuật lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, tạo ra nhiều ngành nghề mới dựa trên những kỹ thuật công nghệ hiện đại với những yêu cầu ngày càng cao về trình độ, kỹ năng lao động của người lao động:
- Trong cuộc cách mạng KH&CN, khoa học còn trực tiếp tham gia vào tồn bộ q trình tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất, phân cơng lao động, giải phóng con người ra khỏi quá trình lao động trực tiếp. Giờ đây chính sự phát triển cao của LLSX đã làm QHSX cũng phải được thay đổi theo hướng ngày một trí tuệ hóa, khoa học hóa. Lao động quản lý ngày một chiếm ưu thế so với lao động sản xuất trực tiếp. - Trong điều kiện của cách mạng KH&CN, khoa học khơng chỉ trở thành LLSX trực tiếp mà cịn làm biến đổi tận gốc rễ vai trò các yếu tố của LLSX hiện đại, đặc biệt là vai trò của con người. Vẫn biết trong bất kỳ thời đại nào, con người luôn là yếu tố quan trọng của LLSX, song trong cách mạng KH&CN hiện nay, vai trò của con người trong LLSX, trong các khâu của quá trình sản xuất ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết. Con người khơng chỉ đảm nhiệm vị trí trung tâm trong hệ thống LLSX mà còn tách dẫn ra khỏi quá trình sản xuất và đảm nhiệm chức năng bao quát hơn dẫn đến việc hình thành người lao động
hành và tiếp tục phát triển trên cơ sở các thành tựu khoa học và kỹ thuật ngày càng cao. Con người thực sự trở thành nhân tố có tính quyết định sự phát triển, tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế, làm xuất hiện các ngành kinh tế có hàm lượng KH&CN cao, đang chiếm lĩnh vị trí đầu tàu trong nền kinh tế.
Thứ ha: KH&CN phát triển với tốc độ chóng mặt. Trong thời kỳ cách mạng KH&CN, nhân loại đang
chứng kiến sự gia tăng cực kỳ nhanh chóng khối lượng của những tri thức khoa học. Không chỉ lượng tri thức tăng nhanh mà thời gian cho một phát minh mới trong khoa học được ứng dụng, được vật hóa trong thực tiễn sản xuất cũng được rút ngắn ở mức tối đ. Điều này kéo theo vòng đời, tuổi thọ của các thế hệ công nghệ, kỹ thuật cũng ngày càng ngắn lại, tạo nên một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hàng hóa và cả thị trường KH&CN. Sự cạnh tranh đó thúc đẩy sự ra đời, sự bùng nổ của hàng loạt các công nghệ cao.
Thứ ba: Bùng phát hàng loạt công nghệ cao. Công nghệ cao là loại công nghệ dựa trên việc ứng dụng các
thành tựu mới nhất trong khoa học, với hàm lượng tri thức và hàm lượng sáng tạo lớn. Sự ra đời của công nghệ cao làm cho ranh giới giữa khoa học và cơng nghệ càng khơng cịn rạch rịi, hịa quyện vào nhau, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển: Các loại công nghệ cao tiêu biểu của cách mạng KH&CN hiện nay bao gồm công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới...Mỗi loại cơng nghệ có những đặc trưng riêng, những thế mạnh riêng của mình.
Thứ tư: Sự phân ngành và hợp ngành trong khoa học ngày càng diễn ra mạnh mẽ.
- Xu hướng phân ngành và hợp ngành trong khoa học là đặc điểm nổi bật của cách mạng KH&CN. Xu hướng phân ngành trong khoa học góp phần đi sâu nghiên cứu chi tiết từng hình thái tồn tại và vận động của vật chất, tạo ra đầy ắp những tư liệu cụ thể trong từng lĩnh vực và từ đó đã hình thành lên bức tranh về thế giới một cách tuy chi tiết nhưng lại khơng siêu hình máy móc. Nếu trước đây sự phân ngành làm xuất hiện các khoa học chuyên sâu như vật lý, hóa học, sinh học thì ngày nay xu hướng liên ngành, hợp ngành xuất hiện các khoa học liên ngành như hóa- lý, lý- sinh, sinh- hóa, sinh- điện tử học, sinh - tin học. Xu hướng này còn diễn ra ở các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Với xu hướng phân ngành này, hiện khoa học có khoảng hơn 4000 bộ mơn khác nhau có nhiệm vụ nghiên cứu từng lĩnh vực hẹp của thế giới. Điều này phản ánh năng lực nhận thức của con người ngày càng phát triển theo chiều sâu, thâm nhập vào từng ngõ ngách của thế giới vĩ mô. Song song với xu hướng phân ngành là xu hướng liên ngành, tích hợp ngày một khăng khít giữa các khoa học khác nhau. Việc liên ngành không chỉ diễn ra các khoa học có chun mơn sâu gần nhau mà cả ở những lĩnh vực khoa học khác nhau như xu hướng tốn học hóa các khoa học xã hội nhân văn hiện đang là một xu hướng nổi bật. Nhiều khoa học tổng hợp đã hình thành trên điểm giáp ranh của cả ba lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật.
- Không chỉ trong khoa học mới xuất hiện quá trình phân ngành và hợp ngành mà trong công nghệ, xu hướng này cũng diễn ra mạnh mẽ. Ngày càng có nhiều ngành công nghệ hội tụ với nhau như công nghệ sinh học hội tụ với cơng nghệ thơng tin hình thành lĩnh vực mới như sinh - tin học, sinh - điện tử học. Công nghệ thơng tin đã nhanh chóng trở thành cơng cụ hết sức hữu hiệu, chi phối các hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu thích ứng và tự động hóa sản xuất trong lĩnh vực trong cơng nghệ sinh học. Trong cơng nghệ lên men, việc tự động hóa điều chỉnh các thơng số kỹ thuật về nhiệt độ, độ pH, tốc độ khuấy, tốc độ sục khí, mật độ tế bào, tốc độ bổ sung môi trường… hầu hết được vi tính hóa. Có thể nói, cơng nghệ thơng tin - sinh học đã trở thành một yếu tố công nghệ cao không thể thiếu được trong nghiên cứu và triển khai công nghệ sinh học. Sự kết hợp giữa công nghệ sinh học và công nghệ thông tin trong lĩnh vực y dược càng cho thấy rõ xu hướng này. Nhờ sự kết hợp này mà ngành y dược có được bước tiến lớn trong chuẩn đốn, phịng và trị bệnh cũng như nghiên cứu và bào chế ra nhiều loại dược phẩm tốt.
Thứ năm, quốc tế hóa hoạt động khoa học và công nghệ.
- Khoa học và công nghệ ngày nay không chỉ phát triển với tốc độ nhanh chóng trên quy mơ tồn thế giới mà trong q trình phát triển chúng cịn ít bị hạn chế bởi biên giới dân tộc, quốc gia, dễ dàng vượt qua mọi rào cản chính trị và thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của các nước trên thế giới. Chính xu thế quốc tế hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế, văn hóa, lối sống là yếu tố khách quan làm cho KH&CN cũng có tính chất quốc tế hóa. Xu hướng này đang hình thành các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền
KH&CN trên thế giới, tạo ra sức mạnh mới cho sự phát triển của khoa học, công nghệ, cho phép khai thác tốt nhất tiềm năng trí tuệ con người, giúp giới khoa học dễ dàng hơn trong việc giải quyết những nhiệm vụ mà thực tiễn sản xuất và đời sống đặt ra. Cách mạng thông tin đang thực sự là nhịp cầu, kết nối các nhà khoa học thế giới với nhau, tiếp thêm sức mạnh cho các nhà khoa học và thúc đẩy nhanh hơn, sâu hơn q trình quốc tế hóa trong KH&CN. KH&CN có tính chất quốc tế hóa cịn vì hoạt động KH&CN địi hỏi một khối lượng lớn các nguồn lực như vốn đầu tư trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kinh phí trả cho đội ngũ các nhà khoa học, cần có sự hợp tác rộng lớn trên phạm vi khu vực, thậm chí tồn cầu mới có thể giải quyết được.
- Q trình quốc tế hóa trong KH&CN giúp cho q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế ngày càng được tăng cường và phát triển sâu rộng. Rút ngắn mọi khoảng cách về khơng gian, thời gian, làm cho q trình giao lưu và hợp tác diễn ra nhanh chóng và thuận lợi, giúp cho các quốc gia phát triển sau có cơ hội đi tắt đón đầu cơng nghệ cao, nhanh chóng phát triển KH&CN của mình, người dân thì có điều kiện tiêu dùng hàng hóa có sự kết tinh của KH&CN hiện đại.
Câu 18: Trình bày vai trị của khoa học và cơng nghệ trong sự phát triển xã hội?
Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại có vai trị cực kỳ to lớn đối với sự phát triển xã hội, nó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội làm biến đổi chúng một cách nhanh chóng
- Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại trực tiếp tạo ra những công cụ, phương tiện kỹ thuật cực kỳ hiện đại (TLSX), đó là những máy móc tự động, rơbốt, siêu máy tính...làm thay một số chức năng của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất.
Nó đã làm biến đổi căn bản công cụ lao động đưa nền sản xuất xã hội chuyển từ trình độ cơ khí hóa lên tự động hóa, tin học hóa, số hóa. Cuộc cách mạng này cịn tìm ra những nguồn năng lượng mới, những đối tượng lao động có nhiều tính năng ưu việt khơng có sẵn trong tự nhiên.