Mức độ đáp ứng của cơ sở vậtchấ t, trang thiết bị

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 50 - 52)

Hiện nay, với nguồn lực hiện có, đơn vị và các cơ sởđào tạo luôn đảm bảo các

điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập để triển khai các hoạt động đào tạo

để triển khai các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Điều này được thể hiện qua hệ thống phòng làm việc, phòng học, phòng thực nghiệm và hệ thống tài liệu, tư liệu chuyên ngành, v.v…. mà các cơ sởđào tạo hiện có và đang sử dụng trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu.

Tại Lào hiện nay, có 5 cơ sởđào tạo kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức trên địa bàn tỉnh. Các cơ sởđào tạo đều có phòng học lý thuyết, phòng thực hành, giảng đường, phòng làm việc, thư viện. Các cơ sởđào tạo hiện nay đang

được quản lý, bảo dưỡng và sử dụng tốt trong 5 năm gần đây, cụ thể:

Năm 2015 - 2016, đầu tư xây dựng cơ sởđào tạo, cải tạo nâng cấp các hạng mục phụ trợ giai đoạn 1, mua sắm trang thiết bị các phòng làm việc

Năm 2017 - 2018, đầu tư, nâng cấp cải tạo các phòng học, thư viện tại các cơ sở đào tạo trên địa bàn

Năm 2019, triển khai sửa chữa các cơ sởđào tạo xuống cấp. Trang thiết bị phục vụ quản lý, điều hành và tổ chức đào tạo từng bước được bổ sung, nâng cấp:

- Thư viện có tổng cộng 41 máy tính phục vụ học viên tra cứu tài liệu; có 8.009

đầu sách giáo trình và tài liệu tham khảo với 118.533 cuốn được quản lý bằng Phần mềm quản lý Thư viện. Học viên học tập được thụ hưởng nguồn tư liệu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đầy đủ từ giảng viên cung cấp.

- Đường truyền dữ liệu ADSL, phần mềm Hồ sơ công việc, Website của nhà trường được cập nhật thường xuyên cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin, tư

liệu phục vụ công tác đào tạo. Chất lượng mạng internet đảm bảo, khi có sự cố về

mạng, giảng viên luôn được nhân viên kỹ thuật hỗ trợ kịp thời.

- Các phòng học có đủ trang thiết bị tối thiểu, có đủ máy chiếu Projector. Các cơ sởđào tạo có hệ thống phòng làm việc với các thiết bị phù hợp để hỗ trợđào tạo và nghiên cứu. Các phòng làm việc được trang bị máy tính, máy in, tủđựng tài liệu và các trang thiết bịđảm bảo vềđiều kiện ánh sáng, nhiệt độ phù hợp.

- Các phòng làm việc của các phòng, khoa và tương đương được trang bị tối thiểu mỗi cán bộ, chuyên viên có 01 máy tính để bàn; mỗi phòng làm việc có ít nhất 01 máy in; hệ thống bàn, ghế, tủ, giá tài liệu đáp ứng yêu cầu.

Mặc dù cơ sởđào tạo có nhiều nỗ lực trong việc trang bị các điều kiện cơ sở vật chất cho giảng viên và học viên làm việc và học tập, tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như sau:

- Số lượng phòng học vẫn còn chưa đủđể phân công hợp lý về số lượng học viên của mỗi lớp.

- Số lượng phòng làm việc còn hạn chế nên không đủ không gian cho đặt tủ đựng đồ dùng của giảng viên. Hiện tại, mỗi cán bộđược phân 01 ngăn tủđựng đồ. Lượng tủ như này là ít so với nhu cầu sử dụng của cán bộ.

- Một số trang thiết bị đến nay hết niên hạn sử dụng cần đầu tư mới như: Giường, tủ của các phỏng ở; bàn ghế nhà ăn, bàn ghế, bảng tại các phòng học, phòng thực hành (được đầu tư năm 2008); bàn, ghế, tủ của các phòng làm việc của các tổ

chuyên môn và khoảng 1/3 số máy tính của các phòng, khoa đã hết niên hạn sử dụng.

4.3.6. Cht lượng đội ngũ ging viên

Đội ngũ giảng viên của các cơ sởđào tạo được quy hoạch, tuyển dụng đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động phục vụ cộng đồng. Đội ngũ

giảng viên của cơ sởđào tạo có năng lực chuyên môn cao, tích cực tham gia vào các loại hình nghiên cứu khoa học khác nhau và xã hội hóa kết quả nghiên cứu. Việc tuyển dung, đề bạt cán bộđược thực hiện công khai, đúng quy định và dựa trên trình độ

chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy và thành tích học thuật. Việc phân công trách nhiệm đào tạo và mối quan hệ công tác được phân định rõ ràng, phù hợp với trình độ, kinh nghiệm kỹ năng của giảng viên.

Bảng 4.1: Số lượng, cơ cấu giảng viên tại các cơ sởđào tạo giai đoạn 2017 – 2019 Số lượng giảng viên

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lượng

(Người) Tỷ lệ (%) S(Ngố lượường i) Tỷ lệ (%) S(Ngố lượường i) Tỷ lệ (%)

1.Tổng số giảng viên 24 100% 23 100% 28 100% 2. Theo giới tính - Nam 18 75% 17 74% 15 54% - Nữ 6 25% 6 26% 13 46% 3. Theo trình độ chuyên môn - Thạc sĩ 20 83% 20 87% 25 89% - Tiến sĩ 4 17% 3 13% 3 11% Nguồn: Số liệu điều tra Theo số liệu của bảng 4.1 ta có thể thấy:

- Số lượng giảng viên có sự biến động ít: Trong 3 năm 2017 đến 2019 tăng từ

24 giảng viên lên 28 giảng viên (tăng 0,6 %).

- Số giảng viên có trình độ chuyên môn thạc sĩ chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu về trình độ chuyên môn và ngày càng có xu hướng tăng dần.

- Số giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm tỷ lệ còn ít.

Việc quan tâm phát triển đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo trong thời gian qua đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có tính kế thừa về thế hệ, đáp ứng tốt các yêu cầu giảng dạy và quản lý cũng như các hoạt động chuyên môn khác. Cơ sởđào tạo có đội ngũ giảng viên cơ hữu và chính thức mạnh về năng lực và sẵn sàng thực hiện các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học.

Các cơ sởđào tạo đã tuyển được đội ngũ giảng viên đáp ứng các tiêu chuẩn về

học vị, ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học và nghiệp vụ sư phạm. Nhiều giảng viên được tuyển dụng làm việc tại các cơ sởđào tạo được đào tạo ở các trường Đại học có uy tín của nước ngoài (Pháp, Nga). Các ứng viên sau khi được tuyển có đủ năng lực giảng dạy, có nhiều thành tích trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy, tuân thủ nghiêm túc chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước, đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, hiện tại công tác quy hoạch còn chưa chú trọng đúng mức tới sự cân đối tỷ lệ nam/nữ giảng viên trong phạm vi các cơ sởđào tạo trên địa bàn cũng như nguy cơ hẫng hụt đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, có học hàm GS.

4.3.7. Động cơ, thái độ hc tp ca người hc

Hiện nay, một bộ phận cán bộ cảnh sát kinh tế có nhận thức về công tác đào tạo còn chưa cao, theo Báo cáo kết quảlãnh đạo và tổchức thực hiện công tác cán bộ

của Bộ An ninh Lào thì nhận thức của một số cấp ủy và một bộ phận cán bộ cảnh sát các phòng, ban, ngành đoàn thể của huyện và cán bộ cơ sở còn chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ nên trong quá trình tổ chức thực hiện các khâu của công tác đào tạo cán bộ cảnh sát kinh tế còn hạn chế, chưa coi trọng công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cảnh sát kinh tế theo phâncấp.

Một số cá nhân chưa coi trọng việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức quản lý kinh tế, lý luận chính trị còn hạn chế, kể cảđối với một số

cán bộ chủ chốt. Theo kết quảđiều tra, có một bộ phận cán bộ cảnh sát kinh tế cho rằng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế là chưa thật sự cấp bách.

Kết quả này phần nào đã phản ánh một số cán bộ cảnh sát kinh tếchưa thực sự coi trọng, chưa thấy được lợi ích của công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, nâng cao trình độ. Vì vậy mỗi cấp chính quyền, đơn vị phải vận động, khuyến khích cán bộ

trong đơn vị mình phải tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ cho công tác ngày càng tốt hơn và đồng thời mỗi cán bộ cảnh sát kinh tế phải nhận thức sâu sắc rằng do quá trình phát triển của xã hội, của công nghệ, yêu cầu công việc ngày càng cao, đòi hỏi mỗi cá nhân phải bồi dưỡng, bổ sung những kiến thức thiếu và cập nhật kiến thức quản lý kinh tế mới, có như vậy mỗi cá nhân mới không bị tụt hậu về kiến thức. Chúng ta muốn cải cách được nền hành chính, quốc phòng quốc gia thì mỗi cán bộ cảnh sát kinh tế phải không ngừng rèn luyện phấn đấu nâng cao trình độ

chuyên môn của mình một cách thành thạo, chuyên sâu không như bây giờ cái gì chúng ta cũng biết, cái gì cũng làm được nhưng mà kiểm tra ởđâu sai ởđó.

4.4. Phân tích đánh giá ảnh hưởng của các nhân tốđến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)