Phản ứng khụng mong muốn trong thời gian theo dừi từ ngày thứ

Một phần của tài liệu Đê tài : Đánh giá tính an toàn của vắc-xin cervarix (do công ty glaxo smith kline sản xuất) phòng bệnh ung thư cổ tử cung do papillomavirus trên người tình nguyện việt nam (Trang 45 - 55)

thứ 8 đến ngày thứ 30 sau tiờm

- Trong thời gian từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 30 sau mỗi mũi tiờm vắc xin nghiờn cứu, khụng cú trường hợp nào xuất hiện thờm cỏc phản

ứng khụng mong muốn. Chỉ cú 1 trường hợp cú phản ứng đau khớp ở

mức độ nhẹ trong lần tiờm thứ 2 kộo dài đến ngày thứ 8 sau tiờm, nhưng cũng tự khỏi mà khụng phải điều trị gỡ.

- Trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi khụng thấy cú xuất hiện bất kỳ sự kiện y khoa cú ý nghĩa nào xảy ra đối với cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu.

KẾT LUẬN

Qua theo dừi 208 đối tượng tham gia nghiờn cứu đỏnh giỏ tớnh an toàn của vắc xin Cervarix phũng ung thư cổ tử cung với phỏc đồ tiờm 0, 1, 6 thỏng, chỳng tụi kết luận về tớnh an toàn của sản phẩm nghiờn cứu như sau:

- Khụng cú đối tượng nào cú cỏc tỏc dụng khụng mong muốn nghiờm trọng xảy ra trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

- Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn tại chỗ và toàn thõn trong danh mục bỏo cỏo trong 7 ngày (Ngày 0 đến ngày 6) sau tiờm:

• Tỷ lệ xuất hiện đối với cỏc phản ứng tại chỗ đỏ, sưng, đau tương

ứng là 35,6%, 33,7% và 63,5%. Cỏc phản ứng tại chỗ xuất hiện trong nghiờn cứu hầu hết ở mức độ nhẹ chiếm 85,5% đến 100%.

• Phản ứng toàn thõn hay gặp nhất là mệt mỏi với tỷ lệ 30,7%; tiếp theo là đau đầu (17,2%) và đau cơ (13,5%). Cỏc phản ứng sốt, đau khớp, hội chứng dạ dày ruột, mày đay gặp với tỷ lệ tương ứng là 6,6%; 3,7%; 0,8%; 0,4%.

- Ngoài 1,7% số đối tượng cú biểu hiện ngứa tại chỗ tiờm ở mức độ

nhẹ, trong nghiờn cứu này chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào cú tỏc dụng khụng mong muốn khụng trong danh mục bỏo cỏotrong vũng 30 ngày (Ngày 0 đến ngày 29) sau tiờm.

- Trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi khụng thấy cú xuất hiện bất kỳ vấn đề sức khoẻ cú ý nghĩa nào.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Acheson N.H (2007), “Papillomaviruses”, Virology, chapter 11: 114- 122.

2. Trang web: cdc.gov

3. Brown DR et al. (2005), J Infect Dis, 191: 182-92;

4. Bosch FX et al (2003), J Natt Cancer Inst Monogr, pp 3-13.

5. Burchell AN et al (2006), Vaccine 24S3, 52-61;

6. Ho G et al (1998), N Engl J Med, 338: 423-8.

7. Munoz et al (2004), JID;

8. Franco EL et al (1999), J Infect Dis, 180:1415-23.

9. Goodman A, Wilbur DC (2003), N Engl J Med 349: 1555-1564

10.Parkin.D.M (2006), “Global health burden of infection-associated cancers in the year 2002”.

11.Int. J. Cancer, 118: 3030-3044

12.http://www.who.int/vaccines/en/hpvrd/shtml.

13.Burden of cancers in VN – oncology Hospital, HCMC Medical Jounal Issue 10, 2006).

14.Duc N.B et al (2005), Int. J. Cancer.

15.Lai P. Thuong (2005), et al., Int. J. Cancer. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16.Ton t. Cau et al (2006), Int. J. Cancer.

17.Huynh Q. Thang et al (2006), Int. J. Cancer.

18.WHO bulletin (2007), Vaccine against cervical cancer, vol. 85, number 2, 85-160)

19.Crosbie E.J, Kitchener H. (2007), Informa UL ltd ISSN, “Cervarix – a bivalent L1 virus-like particle vaccine for prevention of human

papillomavirus tipe 16 and 18- associated cervical cancer”, 10: 1471-

2589.

20.Harper D, Gall S, et al ,(March 10, 2008). HPV-007 Efficacy Abstract.

“Sustained Immunogenicity and high efficacy against HPV-16/18 related cervical neoplasia: Long-term follow-up through 6.4 years in women vaccinated with CERVARIX (GSK’s HPV 16/18 AS04 Candidate

vaccine)” Presented at: SGO’s Annual Meeting on Women's Cancer,

Tampa, Florida

21.Wheeler C, Teixeira J, Romanowski B et al (2008). ”High and sustained HPV 16 and 18 antibody levels through 6.4 years in women vaccinated

with CervarixTM (GSK HPV-16/18 ASO4 vaccine)”. Abstract

BỘ Y TẾ

VIỆN KIỂM ĐỊNH QUỐC GIA VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ **************

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

Tờn đề tài:

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CA VC XIN CERVARIX

PHềNG BNH UNG THƯ C T CUNG DO

PAPILLOMAVIRUS TRấN NGƯỜI TèNH NGUYN VIT NAM

Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Lờ Văn Phủng Cơ quan chủ trỡ đề tài :

Viện Kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Y tế

Thời gian thực hiện đề tài: 11/2007 - 7/2008

7958 Hà Nội - 2008

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADN Acid Deoxyribonuleic

BMI Body Mass Index

(Chỉ số khối cơ thể)

CIN Cervical Intraepithelial Neoplasia

Tõn sản nội mạc cổ tử cung

CTC Cổ tử cung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EMEA Europe Agency for the Evaluation of Medicinal Products

Cơ quan đỏnh giỏ dược phẩm chõu Âu

GSK Cụng ty GlaxoSmithKline

HĐĐĐ Hội đồng Đạo đức

HPV Human Papillomavirus

Papilloma virus người

KMM Khụng mong muốn

MPL 3-O-desacyl-4'-monophosphoryl lipid A US FDA US Food and Drug Administration

Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ

VLP Virus-like particle

Hạt giống virus

WHO World Health Organization

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ... 1

Chương I. TỔNG QUAN... 4

1.1. Virus Papilloma ở người ... 4

1.1.1. Sơ lược lịch sử phỏt hiện virus Papilloma người và bệnh ung thư cổ tử cung ... 4

1.1.2. Hỡnh thỏi, cấu trỳc ... 4

1.1.3. Cỏc týp của HPV... 5

1.1.4. Lõy truyền HPV ... 6

1.1.4.1. Đường lõy truyền ... 6

1.1.4.2. Cỏc yếu tố nguy cơ lõy nhiễm HPV... 6

1.2. Bệnh ung thư cổ tử cung ... 7

1.2.1. Sinh bệnh học ... 7

1.2.2. Gỏnh nặng bệnh ung thư cổ tử cung trờn toàn cầu... 8

1.2.3. Gỏnh nặng bệnh ung thư cổ tử cung tại Việt Nam... 9

1.2.4. Vấn đề dự phũng, chẩn đoỏn và điều trị ung thư CTC ... 11

1.3. Vắc xin phũng chống bệnh ung thư cổ tử cung ... 11

Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU... 14

2.1. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu ... 14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Địa điểm nghiờn cứu ... 14

2.1.2. Thời gian nghiờn cứu ... 14

2.3. Đối tượng nghiờn cứu... 14

2.3.1. Tiờu chuẩn lựa chọn đối tượng ... 14

2.3.3. Cỏc chống chỉ định với lần tiờm chủng tiếp theo... 17

2.3.4. Rỳt khỏi nghiờn cứu ... 18

2.3.5. Giải quyết cỏc trường hợp rỳt khỏi nghiờn cứu ... 18

2.3.6. Cỡ mẫu nghiờn cứu ... 19

2.3.7. Tuyển chọn đối tượng nghiờn cứu ... 19

2.4. Vắc xin nghiờn cứu ... 20

2.4.1. Thụng tin về vắc xin nghiờn cứu... 20

2.4.2. Bảo quản, vận chuyển ... 20 2.5. Phỏc đồ tiờm vắc xin và tổ chức thực hiện... 22 2.5.1. Phỏc đồ tiờm vắc xin ... 22 2.5.2. Tổ chức tiờm... 22 2.5.2.1.Địa điểm tiờm... 22 2.5.2.2. Cỏn bộ nghiờn cứu ... 23 2.5.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiờn cứu ... 23 2.5.2.4. Cỏc bước thực hiện ... 23

2.6. Theo dừi tỏc dụng KMM sau tiờm ... 24

2.6.1. Nguyờn tắc chung... 24

2.6.2. Cỏc chỉ số theo dừi tỏc dụng KMM ... 25

2.6.2.1. Phõn loại cỏc tỏc dụng KMM... 25

2.6.2.2.Mức độ của tỏc dụng khụng mong muốn... 25

2.6.4. Tỏc dụng khụng mong muốn nghiờm trọng... 28

2.7. Quản lý và lưu giữ hồ sơ... 28

2.8. Xử lý số liệu và tớnh kết quả... 28

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 30

3.1. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiờn cứu ... 30

3.2. Phản ứng khụng mong muốn trong thời gian 30 phỳt sau tiờm... 32

3.3. Phản ứng khụng mong muốn trong thời gian theo dừi 7 ngày sau tiờm ... 32

3.3.1. Phản ứng khụng mong muốn tại chỗ... 33

3.3.2. Phản ứng khụng mong muốn toàn thõn ... 38

3.4. Phản ứng khụng mong muốn trong thời gian theo dừi từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 30 sau tiờm... 44

KẾT LUẬN ... 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 46 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC...Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BẢNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.1: Tỷ lệ của 10 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ tại thành phố Hồ

Chớ Minh (số liệu đó được chuẩn hoỏ theo tuổi)... 10

Bảng 1.2: Tỷ lệ của 10 ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ tớnh trờn 100.000 dõn, theo khu vực, 2001 - 2004 (số liệu đó được chuẩn hoỏ theo tuổi) ... 10

Bảng 2.1. Khoảng cỏch giữa cỏc lần thăm khỏm/tiờm... 22

Bảng 3.1. Phõn bốđộ tuổi của cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu... 30

Bảng 3.2. Tỷ lệ xuất hiện cỏc phản ứng tại chỗ sau tiờm... 33

Bảng 3.3. Mức độ nặng của cỏc phản ứng tại chỗ sau tiờm... 35

Bảng 3.4. Thời gian tồn tại của cỏc phản ứng tại chỗ sau tiờm ... 37

Bảng 3.5. Tỷ lệ xuất hiện của cỏc phản ứng toàn thõn sau tiờm... 38

Bảng 3.6. Mức độ nặng của cỏc phản ứng toàn thõn sau tiờm... 40

DANH MỤC CÁC HèNH VÀ BIỂU ĐỒ

Hỡnh 1.1: Virus Papilloma người dưới kớnh hiển vi điện tử... 5

Hỡnh 1.2: Biến đổi biểu mụ vẩy cổ tử cung do nhiễm HPV ... 8

Hỡnh 1.3: Sự phỏt triển tự nhiờn của nhiễm HPV và tiến triển tiềm tàng của ung thư CTC... 8

Hỡnh 1.4: Tỷ lệ mới mắc và tử vong ung thư CTC mỗi năm... 9

Biểu đồ 3.1: Phõn bố chỉ số BMI của cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu... 31

Biểu đồ 3.2: Số lượng đối tượng qua cỏc mũi tiờm ... 31

Biều đồ 3.3. Mức độ nặng của cỏc phản ứng tại chỗ... 36

Biều đồ 3.4. Thời gian tồn tại của cỏc phản ứng tại chỗ... 36

Biều đồ 3.5. Mức độ nặng của cỏc phản ứng toàn thõn ... 41

Một phần của tài liệu Đê tài : Đánh giá tính an toàn của vắc-xin cervarix (do công ty glaxo smith kline sản xuất) phòng bệnh ung thư cổ tử cung do papillomavirus trên người tình nguyện việt nam (Trang 45 - 55)