hotrotailieu247@gmail.com [V][ ] [d
2.1.1. Các hệ thời gian
Thời gian Mặt trời và thiên văn: Độ đo sự quay của Trái đất là góc giữa kinh tuyến thiên thể và kinh tuyến chuẩn (chọn kinh tuyến Greenwich). Thời gian quốc tế (UT) được xác định bởi góc giờ Greenwich được tăng lên bởi 12 giờ của chuyển động quỹ đạo đồng nhất tưởng tượng của Mặt trời trong mặt phẳng xích đạo. Thời gian thiên văn được xác định bởi góc giờ của điểm xuân phân. Lấy xuân phân trung bình như là chuẩn dẫn tới thời gian thiên văn trung bình và trong điểm xuân phân thực như là điểm chuẩn dẫn tới thời gian thiên văn thực. Thời gian Mặt trời và thời gian thiên văn không đồng nhất vì vận tốc góc ωEkhông phải là không đổi. Những giao động một phần gây bởi những thay đổi trong mômen quán tính cực thực hiện bởi biến dạng triều cũng như các vận chuyển khối lượng khác. Một yếu tố khác gây nên bởi những giao động bản thân trục trái đất. Trong trường hợp này, thời gian quốc tế được hiệu chỉnh cho chuyển động cực ký hiệu là UT1.
hotrotailieu247@gmail.com
Thời gian động học: Hệ thời gian được suy từ các chuyển động hành tinh trong hệ Mặt trời được gọi là thời gian động học. Thời gian đông học trọng tầm là hệ thời gian quán tính theo định nghĩa cơ học Newton và cung cấp biến thời gian trong các phương trình chuyển động. Thời gian động học Trái đất quán tính trước đây được gọi là thời gian thiên văn và dùng cho việc phân tích các phương trình vi phân với chuyển động quỹ đạo của vệ tinh xung quanh Trái đất. Năm 1991, hội thiên văn quốc tế (IAU) đưa ra thuật ngữ thời gian Trái đất (TT) thay thế TDT. Hơn nữa thuật ngữ thời gian trong hệ tọa độ phù hợp với lý thuyết tương đối tổng quát.
Bảng 2.2. Các hệ thời gian
Quá trình tuần hoàn Hệ thời gian
Sự quay của Trái đất - Thời gian quốc tế (UT)
θ0
- Thời gian thiên văn Greewich ( ) Sự xoay vòng của Trái đất - Thời gian động học của Trái đất (TDT)
- Thời gian động học trọng tâm (BDT) Các giao động nguyên tử - Thời gian nguyên tử quốc tế (IAT)
- Giờ phối hợp quốc tế (UTC) - Giờ GPS (GPST)
Thời gian nguyên tử: Thực tế hệ thời gian động học được hoàn tất bằng việc sử dụng tỷ lệ thời gian nguyên tử. Hệ UTC là một thỏa hiệp. Đơn vị của hệ là giây nguyên tử, nhưng giữa hệ thời gian gần với UT1 và thời gian dân dụng xấp xỉ, giây với bước nhảy nguyên được chen vào các thời điểm phân biệt. Thời gian GPS cũng liên quan với hệ thời gian nguyên tử. Thời gian GPS được duy trì bời Đài quan trắc Hải quân mỹ (USNO). Hệ thời gian GPS trên danh nghĩa có độ lệch không đổi là 19 giây so với IAT và trùng với UTC ở thời kỳ chuẩn 1980 ngày 06 tháng 01.
Chuyển đổi thời gian: Sự chuyển đổi giữa các thời gian được suy từ sự quay của Trái đất (tức là thời gian Mặt trời trung bình được hiệu chỉnh chuyển động cực UT1 và thời gian thiên văn biểu kiến) được thể hiện theo công thức:
hotrotailieu247@gmail.com
ST = 1,0027379093UT1+ϑ0+ΔΨ. cos ε (2.1) Số hạng thứ nhất ở vế phải của công thức (2.1) do các tỷ lệ khác nhau của thời gian Mặt trời và thời gian thiên văn, đại lượngϑ0biểu diễn thời gian thiên văn thực ở nửa đêm Greewich (tức là 0hUT). Số hạng thứ ba miêu tả sự chiếu của ∆Ψ lên xích đạo và chú ý tới ảnh hưởng chương động. Thời gian thiên văn trung bình suy từ công thức (2.1) bằng cách bỏ qua số hạng chương động và là một phần của thông tin quảng bá tới các vệ tính GPS.
Một chuỗi thời gian đã được xác định đối vớiϑ0như sau:
ϑ=24110,S538841+8640184,S
812866T
+0,S093104T2−6,S2 .10−6T3 (2.2)
trong đóT0biểu thị khoảng thời gian được biểu diễn trong thế kỷ Julian 36525 ngày Mặt trời trung bình giữa thời kỳ chuẩn J2000.0 và ngày quan sát ở 0hUT
Thời gian UT1 liên quan tới UTC bởi đại lượng dUT1 là sự chênh lệch về thời gian và được thông báo bởi IERS:
UT1=UTC +dUT 1 (2.3)
Khi giá trị tuyệt đối củadUT 1
trở nên lớn hơn 0.9s, một giây nhảy qua được chèn vào hệ UTC.
Thay vì bản thân hệ thời gian động, hệ thời gian nguyên tử dùng như là thời gian chuẩn trong GPS. Các mối liên hệ sau đây được xác định:
IAT=GPS+19,S 000 IAT=TDT−32,S 184 IAT=UTC +1,S000n thế. đ ộ l ệ c h k h