Ảnh hưởng độ chính xác của lịch vệ tinh đến kết quả đo GPS

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP đề tài khảo sát kết quả xử lý số liệu GNSS sử dụng lịch vệ tinh quảng bá và lịch vệ tinh chính xác (Trang 59 - 60)

D=b−d −INT [30 ,6001e]+FRAC [

2.1.3. Ảnh hưởng độ chính xác của lịch vệ tinh đến kết quả đo GPS

Sai số ΔX trong mỗi thành phần của vectơ cạnh có độ dài l và sai số ΔX của lịch vệ tinh trên hệ gần đúng nhau theo biểu thức sau:

Δx(m)≈ l.ΔX (m)≈l(m). ΔX(m) (2.13)

d d (m )

trong đó: d là khoảng cách gần đúng giữa vệ tinh và bề mặt Trái đất.

Bảng dưới đây cho chúng ta thấy sai số của vectơ cạnh ở định vị (m) và ở phần triệu với độ dài vectơ cạnh khác nhau và chất lượng vệ tinh khác nhau được tính toán theo công thức gần đúng trên.

Bảng 2.4. Sai số lịch vệ tinh

Sai số lịch vệ tinh Độ dài vectơ cạnh Sai số vectơ cạnh (mm)

2.5 m 1 km

2.5 m 10 km 1 mm

2.5 m 100 km 10 mm

hotrotailieu247@gmail.com

0.05 m 1 km

0.05 m 10 km

0.05 m 100 km 0.2 mm

0.05 m 1000 km 0.2 mm

Trước năm 1992, chất lượng của lịch vệ tinh còn được coi là một trong các nguồn sai số chính hạn chế độ chính xác của đo GPS trong trắc địa và địa động học. Từ khi tổ chức IGS ra đời đi vào hoạt động, sai số đo GPS gây ra bởi chất lượng của lịch vệ tinh không còn đáng kể. Với các sản phẩm của IGS cho phép xác định vectơ cạnh của mạng lưới địa động học với độ chính xác ở mức một vài mm trên khoảng cách lớn. Một trong các sản phẩm quan trọng đó là lịch vệ tinh và thông tin về đồng hồ vệ tinh với độ chính xác cao. Với nhiều sự phân tích tích thì việc sử dụng lịch vệ tinh chính xác trong xử lý dữ liệu GPS độ chính xác cao là rất cần thiết và quan trọng, nhất là đối với mạng lưới GPS địa động học có vectơ cạnh lớn để đạt được kết quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP đề tài khảo sát kết quả xử lý số liệu GNSS sử dụng lịch vệ tinh quảng bá và lịch vệ tinh chính xác (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)