Truyền lực tại chân cột

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 2 pptx (Trang 66 - 67)

Tất cả các lực và mô men tác dụng ở đáy cột hoặc trụ phải đ-ợc truyền tới mặt trên của đế móng bằng cách gối lên bê tông và truyền qua cốt thép. ép mặt lên bê tông tại bề mặt tiếp xúc giữa cấu kiện đỡ và cấu kiện bị đỡ không đ-ợc v-ợt quá c-ờng độ đỡ tựa của bê tông đối với mỗi bề mặt quy định trong Điều 5.7.5.

Các lực bên phải đ-ợc truyền từ trụ tới đế móng theo các quy định truyền lực cắt trong Điều 5.8.4. Cốt thép phải đ-ợc bố trí qua mặt tiếp xúc giữa cấu kiện đỡ và cấu kiện bị đỡ, hoặc bằng cách kéo dài cốt thép dọc chủ của cột hoặc t-ờng vào trong đế móng, hoặc dùng các chốt hoặc các bu lông neo. Khi đặt cốt thép ngang qua mặt tiếp xúc phải thoả mãn các điều sau :

 Toàn bộ các tác động lực v-ợt qua c-ờng độ đỡ tựa của bê tông trong cấu kiện đỡ hoặc bị đỡ phải đ-ợc truyền bởi cốt thép;

 Nếu các tổ hợp tải trọng dẫn tới lực nhổ, toàn bộ lực kéo phải do cốt thép chịu, và

 Diện tích cốt thép không đ-ợc nhỏ hơn 0,5% tổng diện tích của cấu kiện bị đỡ, và số l-ợng các thanh không đ-ợc nhỏ hơn 4.

Đ-ờng kính của các chốt, nếu sử dụng, không đ-ợc v-ợt quá đ-ờng kính cốt thép dọc là 3,8 mm. Tại các đế móng, chỉ khi nén, cốt thép dọc chủ của cột số No.43 và No5 7 có thể đ-ợc nối chồng với các chốt đế móng để tạo ra diện tích yêu cầu. Các chốt không đ-ợc lớn hơn số No.36 và phải kéo dài vào trong cột một đoạn không nhỏ hơn chiều dài khai triển của các thanh No.43 và No.57 hoặc chiều dài nối của các chốt, và đi vào trong đế móng một đoạn không nhỏ hơn chiều dài khai triển của các chốt.

5.13.4. Cọc bê tông

5.13.4.1. Tổng quát

Toàn bộ các tải trọng do đế móng phải chịu và trọng l-ợng bản thân của đế móng phải giả định truyền cho các cọc chịu. Các cọc đ-ợc hạ bằng ph-ơng pháp đóng phải đ-ợc thiết kế để chịu đ-ợc các lực đóng và vận chuyển. Cọc đúc sẵn cần đ-ợc thiết kế với trọng l-ợng bản thân không nhỏ hơn 1,5 lần trọng l-ợng bản thân cọc khi vận chuyển và lắp dựng.

Bất kỳ đoạn cọc nào khi tựa ngang đủ để chống lại sự oằn không thể xảy ra tại mọi lúc, phải đ-ợc thiết kế nh- là cột.

Các điểm hoặc các vùng ngàm chống lại các tải trọng ngang và mô-men phải đ-ợc xác đ^nh theo sự phân tích các tính chất của đất nh- đã đ-ợc quy định trong Điều 10.7.4.2.

Các cọc bê tông phải đ-ợc chôn sâu vào trong đế móng hoặc các mũ cọc nh- đ-ợc quy định trong Điều 10.7.1.5. Cốt thép neo phải là cốt thép cọc kéo dài hoặc dùng chốt thép. Các lực nhổ hoặc các ứng suất do uốn gây ra phải do cốt thép chịu. Tỷ lệ cốt thép để neo không đ-ợc nhỏ hơn 0,005 và số thanh neo không đ-ợc nhỏ hơn 4. Cốt thép phải đ-ợc kéo dài đủ để chịu một lực bằng 1,25 fyAs.

Ngoài các yêu cầu quy định trong các Điều từ 5.13.4.1 tới 5.13.4.5, các cọc sử dụng trong các vùng có động đất còn phải tuân thủ đúng các yêu cầu quy định trong Điều 5.13.4.6

5.13.4.2. Các mối nối

Các mối nối của các cọc bê tông phải triển khai sức kháng dọc trục, uốn, cắt và xoắn của cọc. Các chi tiết mối nối cọc phải đ-ợc thể hiện trong các tài liệu hợp đồng.

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 2 pptx (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)