Các ph-ơng pháp thiết kế

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 2 pptx (Trang 29 - 30)

Để thiết kế các vùng chung, có thể dùng các ph-ơng pháp sau đây, phù hợp với các yêu cầu của Điều 5.10.9.3.2:

 Mô hình phi đàn hồi dựa trên sự cân bằng, nói chung đ-ợc gọi là mô hình chống-và-giằng".

 Các phân tích ứng suất đàn hồi chính xác quy định trong Phần 4, hoặc

 Các ph-ơng pháp gần đúng khác khi có thể áp dụng đ-ợc.

Các tác động của trình tự tạo dự ứng suất và các tác động ba chiều do tải trọng kích tập trung phải đ-ợc nghiên cứu. Các tác động ba chiều có thể đ-ợc phân tích bằng các ph-ơng pháp phân tích ba chiều hoặc có thể tính gần đúng bằng xét riêng rẽ các tiểu mô hình với hai hoặc hơn hai mặt phẳng, trong tr-ờng hợp này sự t-ơng tác của các tiểu mô hình cần đ-ợc xem xét, và các tải trọng trên mô hình và các kết quả cần phải phù hợp.

C-ờng độ chịu nén tính toán của bê tông của vùng chung không đ-ợc v-ợt quá 0,7  fci. Trong những vùng, nơi mà bê tông có thể bị nứt mở rộng ở giới hạn do các tác động lực khác, hoặc có thể có những sự xoay phi đàn hồi lớn, c-ờng độ nén tính toán phải đ-ợc giới hạn tới 0,6  fci.

Khi thiết kế vùng chung phải bỏ qua sức kháng kéo của bê tông.

Sức kháng kéo danh định của cốt thép dính bám phải đ-ợc giới hạn ở fy đối với cả cốt thép không dự ứng lực lẫn cốt thép dự ứng lực có dính bám. Sức kháng kéo danh định của cốt thép dự ứng lực không dính bám phải đ-ợc giới hạn ở fpe+ 105 MPa.

Để an toàn trong thiết kế, có thể bỏ qua sự tham gia chịu lực của mọi cốt thép vùng cục bộ vào sức kháng của vùng chung.

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 2 pptx (Trang 29 - 30)