II. Các nhân tố chính ảnh h-ởng tới tăng tr-ởng kinh tế
1.3. Đánh giá chung và những nguyên nhân, hạn chế
a) Đánh giá chung về lao động
Mỗi năm dân số và lao động tăng thêm 1.2 triệu ng-ời . Đây là một thuận lợi và cũng là khó khăn lớn trong việc giải quyết việc làm.
Trên 75% dân số và lao động ở khu vực nông thôn trình độ mọi mặt nhìn chung còn thấp so với thành thị. Trình độ giáo dục phổ thông nâng cao nh-ng trình độ về chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Cần có nhận xét về hiện t-ợng thừa thầy thiếu thợ: trong 100 ng-ời lao động mới có 4.16 ng-ời có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên, 3.85 công nhân kỹ thuật không bằng và 4.42 công nhân kỹ thuật có bằng va 3.33 ng-ời có trình độ sơ cấp. Nh- vậy thợ cũng thiếu và thầy cũng ch-a nhiều.
Mấy năm qua số ng-ời có việc làm mỗi năm tăng thêm khoảng 1.5 triệu ng-ời tăng hơn số tăng lao động, cơ cấu việc làm ngày càng hợp lý, huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tuy nhiên năng suất lao động và thu nhập của ng-ời có việc làm mang lại còn thấp.
Tỷ lệ thất nghiệp ch-a giảm nhất là ở các thành phố lớn và khu công nghiệp; thời gian lao động ở nông thôn, nông nghiệp tăng rất chậm đặc biệt là ở những địa bàn chuyển đổi mạnh đất nông nghệp sang đất phi nông
nghiệp thì tình trạng thiếu việc làm sẽ diễn ra một cách gay gắt trong các năm tới.
Bên cạnh hiện t-ợng thất nghiệp ở thành thị và ch-a sử dụng hết thời gian lao động ở nông thôn do phân bố không đồng đều về trình độ, chuyên môn nên ở một số địa ph-ơng vẫn còn hiện t-ợng thiếu lao động cục bộ nhất là lao động có chuyên môn kỹ thuật và ngay cả lao động nữ không đòi hỏi chuyên môn cao ở một số địa ph-ơng.
Thu nhập của ng-ời có việc làm còn thấp: thu nhập bình quân của ng-ời dân trong các năm 2001-2002 chỉ có 357nghìn đồng/ng-ời/tháng tăng 21.1% so với năm 1999, trong đó thành thị đạt 626 nghìn đồng/ng-ời/tháng.
b) Nguyên nhân và hạn chế
Sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống ở thành thị và đặc biệt ở nông thôn ch-a phát triển mạnh mẽ toàn diện, ch-a huy động hết khả năng của mọi thành phần kinh tế tham gia.
Ch-a huy động hết khả năng cho xuất khẩu lao động. Trình độ văn hoá, chuyên môn, ý thức tổ chức, kỷ luật của ng-ời lao động ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu. Công tác thông tin về lao động và việc làm ch-a kịp thời và chi tiết cho ng-ời lao động.
Đòi hỏi việc làm vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội do tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao. Cơ cấu và chất l-ợng lao động chuyển dịch còn chậm, năng suất lao động thấp, sự chuyển biến chậm nhận thức về lao động, việc làm ch-a đồng bộ giữa các cấp các ngành địa ph-ơng nhất là trong bố trí chiến l-ợc, kế hoạch và đầu t-.
Tình trạng chia cắt về thị tr-ờng lao động giữa cá vùng giữa các khu vực thành thị và nông thôn, giữa các ngành và khu vực thành phần kinh tế do sự khác biệt khá lớn về mức tiền l-ơng, tiền công cũng nh- chất l-ợng lao động, cơ cấu ngành nghề và khả năng thích ứng, khả năng cạnh tranh của lực l-ợng lao động còn thấp.
Còn thiếu những chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu t- huy động mọi nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực, cho phát triển và nâng cao sức cạnh tranh các thị tr-ờng để tăng tr-ởng kinh tế và tạo mở việc làm. Các chế độ chính sách về lao động và tiền l-ơng, trợ cấp, bảo hiểm còn ch-a đồng bộ, ch-a đ-ợc bổ sung sửa đổi kịp thời để tạo điều kiện và môi tr-ờng thực hiện bình đẳng và công bằng đối với ng-ời lao động cũng nh- sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau tham gia hoạt động thị tr-ờng lao động.
Cơ cấu nguồn nhân lực qua đào tạo ch-a hợp lý: với tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đào tạo đặc biệt la ở cấp cao đẳng, đại học và trên đại học khá cao và tăng nhanh là một sự lãng phí rất lớn nguồn lực của xã hội. Cơ cấu trình độ của lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành và việc sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học cũng còn bất hợp lý.