I. Kiến thức cơ bản.
Giáo án: BDHSG Sinh 8 b Câu hỏi bài tập nâng cao.
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.
Câu 1. Làm ntn để khi chúng ta ăn thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng mà cơ thể có thể hấp thụ đợc ?
- Nhai kỉ ở miệng dạ dày đỡ bị co bóp
- Thức ăn đợc nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hoá giúp biến đổi hoá học đợc thực hiện dễ dàng
Câu 2: Một ngời bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra nh thế nào ?
- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non nhiều và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp.
c. Bài tập về nhà.
Trả lời các câu hỏi cuối bài 29, 30 sgk Sinh học 8.
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi. - Ôn tiếp phần kiến thức: Tiêu hoá.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 19, 20, 21.
Chuyên đề 7: tiêu hoá (tt)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục nâng cao phần tiêu hoá ở ngời.
- Kể một số bệnh về đờng tiêu hoá thờng gặp và cách phòng tránh.
Kĩ năng: Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm.
- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học; giải thích đợc trong thực tế đời sống.
B. Chuẩn bị.
- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK Sinh 8,
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ
Giáo án: BDHSG Sinh 8
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
I. Kiến thức cơ bản.
I.1. Bảng 26 – 1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 2)
Các ống nghiệm Hiện tợng (độ trong) Giải thích
ống A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột ống B Tăng lên Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột
ống C Không đổi Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim biến đổi tinh bột
ống D Không đổi Do axit HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột
I.2. Bảng 26 – 2. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 3)
Các ống nghiệm Hiện tợng (độ trong) Giải thích
ống A1 Có màu xanh Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đờng
ống A2 Không có màu đỏ nâu
ống B1 Không có màu xanh Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đ- ờng
ống B2 Có màu đỏ nâu
ống C1 Có màu xanh Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim không còn khả năng biến đổi tinh bột đờng
ống C2 Không có màu đỏ nâu
ống D1 Có màu xanh Do axit HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột thành đờng
ống D2 Không có màu đỏ nâu
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1. Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng ?
- Ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng là căn cứ vào các bằng chứng:
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn, lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc
+ Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dỡng diễn ra ở ruột non.
+ Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao
+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao
Câu 2. Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng S bề mặt hấp thụ.
+ Ruột dài: 6 -7 m.
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ