I. Kiến thức cơ bản.
Giáo án: BDHSG Sinh 8 Điều hoà nồng độ các chất trong máu luôn ổn định.
- Điều hoà nồng độ các chất trong máu luôn ổn định.
I.8: Vai trò cảu ruột già
- Hấp thụ một phần lớn lợng nớc trong dịch thức ăn chuyển tới ruột già.
- Hình thành nên phân và nhờ sự co bóp của các cơ hậu môn -> phân đợc thải ra ngoài.
I.9: Vệ sinh hệ tiêu hoá
* Muốn có một hệ tiêu hoá khoả mạnh, hđ tiêu hoá tốt cần thực hiện các biệ pháp sau và tránh các tác nhân có hại:
+ ăn uống khoa học, hợp vệ sinh, đúng cách. + Khẩu phần ăn hợp lí, chế biến hợp khẩu vị + Vệ sinh răng miệng sau khi ăn
• Tránh tác nhân có hại:
+ Các vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh
+ Các chất độc hại có trong thức ăn, đồ uống. + Ăn uống không đúng cách và hợp vệ sinh.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm.
2. Quá trình tiêu hoá gồm những hđ nào ? Mối quan hệ giữa chúng. 3. Trình bày rõ quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá.
3.1. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng:
Gồm: các hđ tiết nớc bọt, nhai, trộn thức ăn, hđ của enzim amilaza tạo thành viên …có 2 biến đổi cơ bản:
+ Biến đổi lí học (chủ yếu): thức ăn đợc nhai trộn với nớc bọt tạo thành viên (mềm, nhuyễn) nhờ phản xạ nuốt, thức ăn xuống thực quản.
+ Biến đổi hoá học (thứ yếu): T0 = 37 0 C, pH = 2
Tinh bột chín Đờng đôi (cơ thể cha hấp thụ đợc). enzim amilaza
3.2: Biến đổi thức ăn trong dạ dày.
+ Biến đổi lí học (chủ yếu): Nhờ các cơ khoẻ ở dạ dày, thức ăn đợc nghiền bóp, xáo trộn, thấm đều dịch vị do tuyến vị tiết ra để hoà loãng thức ăn.
+ Biến đổi hoá học (thứ yếu): Enzim Pépin
Prôtêin Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi dài gồm nhiều axi amin)
Còn các thức ăn khác nh Lipit …. chỉ biến đổi về mặt lí học. 3.3: Biến đổi thức ăn ở ruột non.
a. Ruột non có cấu tạo ntn?
- Thành ruột non có 4 lớp nhng mỏng
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ