Các loại mác thép theo tiêu chuẩn Việt Nam

Một phần của tài liệu 9 bai 9 giamsat KCThep thay chuong (Trang 33 - 37)

- Thép cacbon theo TCVN 1765: 19 85

thép cacbon thấp với hàm lợng cacbon dới 0,22%, đó là loại thép mềm, dẻo, dễ hàn. Cách gọi tên cũ quen thuộc là theo cách phân loại của Liên xô, chia thép cacbon làm 7 cấp từ CT1 đến CT 7, trong đó thép cacbon dùng cho kết cấu thép CT3. Theo TCVN 1765 : 1985 : các thép cacbon thấp có các mác CT34, CT38, CT42. Chữ CT là thép cacbon thông thờng, hai số sau là giới hạn bền tối thiểu khi kéo, tính bằng kG/mm2. Căn cứ theo công dụng, thép đợc chia làm 3 nhóm : nhóm A, thép thuộc nhóm này phải đảm bảo tính chất cơ học; nhóm B phải đảm bảo thành phần hoá học; nhóm C : thoả mãn cả thành phần hoá học và tính năng cơ học. Chữ đầu tiên là chỉ tên nhóm : A, B hoặc C. Nh vậy thép tốt nhất là thuộc nhóm C nh CCT34, CCT38, CCT42. Quy phạm kết cấu thép đều yêu cầu chỉ dùng loại thép này làm kết cấu chịu lực vì ngoài việc đảm bảo tính năng chịu lực còn đảm bảo tính dễ hàn và chịu lực trong những điều kiện phức tạp. Chữ cuối cùng trong tên thép là là chữ chỉ sự khử ôxy trong công nghệ rót. Thép sôi có thêm chữ s sau con số chỉ độ bền; thép nửa lặng có thêm chữ n; không ghi thì là thép lặng.

Đối với thép nửa lặng có hàm lợng mangan nâng cao thì ở sau chữ n có thêm chữ Mn, ví dụ BCT38nMn2

Các nhà máy luyện thép ở Việt Nam sản xuất chủ yếu các mác thép này. Chúng tơng đơng với tên thép Liên xô quen thuộc là CT2 và CT3.

Dới đây trích từ TCVN 1765: 1985 một số tính năng cơ học của thép cacbon thấp thuộc nhóm A và nhóm C.

Bảng 1: Một số tính năng cơ học của thép cacbon thấp

Mác thép

Độ bền kéo (MPa)

Giới hạn chảy tối thiểu (MPa) ứng với bề dày,

mm Độ dãn dài , %, ứng với bề dày, mm đến 20 trên 20 đến 40 trên 40 đến 100 đến 20 trên 20 đến 40 trên 40 đến 100 CT34s 330- 420 220 210 200 32 32 30

CT34n, CT34 340- 440 230 220 200 32 31 29 CT38s 370- 470 240 230 220 27 26 24 CT38n, CT38 380- 490 250 240 230 26 25 23 CT38Mn 380-500 250 240 230 26 25 23 CT42s 410-520 260 250 240 25 24 22 CT42n, CT42 420-540 270 260 250 24 23 21 CT51n, CT51 510-640 290 280 270 20 19 17 CT52Mn 460-600 290 280 270 20 19 17

- Thép cacbon dùng trong xây dựng theo TCVN 5709 : 1993

Loại thép cacbon này thoả mãn yêu cầu về tính năng cơ học của thép CCT tơng ứng, nhng yêu cầu về thành phần hoá học thì không chặt chẽ nh thép này, mà chỉ cần thoả mãn yêu cầu về một số thành phần chính, nh sau : hàm lợng cacbon C không lớn quá 0,22% (trong phạm vi thép cacbon thấp) ; phôtpho P và lu huỳnh S là các chất có hại, làm dẻo độ dẻo và độ dai của thép, làm thép trở nên giòn ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao, nên phải hạn chế dới 0,05%. Với yêu cầu đơn giản hơn, thép XCT dễ sản xuất hơn thép CCT và đủ chất lợng để dùng làm kết cấu xây dựng. Mọi sản phẩm thép cán nóng nh thép thanh, thép hình, thép tấm và các kết cấu thép hàn đều đợc sản xuất từ các mác thép này. Bảng 2 là một số tính năng cơ học của thép cacbon thấp dùng trong xây dựng, theo TCVN 5709 :1993.

Bảng 2. Một số tính năng cơ học của thép cacbon thấp dùng trong xây dựng

Mác thép

Giới hạn chảy tối thiểu (MPa) ứng với bề dày, mm

Độ dãn dài , %, ứng với bề dày mm

Độ bền kéo (MPa) đến 20 đến 40trên 20 trên 40 đến 100 đến 20 trên 20 đến 40 trên 40 đến 100 XCT34 340-440 220 210 200 32 31 29 XCT38 380-500 240 230 220 26 25 23 XCT42 420-520 260 250 240 23 23 22 XCT52 520-620 360 360 350 22 22 21 - Thép hợp kim thấp theo TCVN 3104 : 1979

Thép hợp kim thấp là loại thép có thêm lợng hợp kim để tăng tính năng cơ học và độ bền chống gỉ, lợng hợp kim có tỉ lệ không quá 2,5%. thép hợp kim thấp theo TCVN 3104 : 1979 có các mác: Mn2, 14Mn2,16MnSi, 09Mn2Si, 10Mn2Si1, 10CrSiNiCu. Hai con số đầu tiên chỉ phần vạn của lợng cacbon (ví dụ 14 = 0,14%) ; chữ là chỉ nguyên tố hợp kim, có dới 1% (Mn : măng gan, Si: silic, Ni: niken, Cu: đồng, v.v.), con số đứng sau là chỉ lợng % khi lớn hơn 1. Những thép hợp kim thấp này có cờng độ cao hơn thép cacbon thấp từ 40 đến trên 100%, nên tiết kiệm đợc lợng thép sử dụng. Dùng thép hợp kim thấp là phơng hớng phát triển kết cấu thép của các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, thực tế hiện nay nớc ta cha sản xuất đợc thép hợp kim thấp với số lợng nhiều để có thể dùng làm kết cấu xây dựng.

Bảng 3. Giới hạn chảy và giới hạn bền của một số loại thép hợp kim theo

TCXDVN 338 : 2005 (tơng ứng với TCVN 3104 : 1979)

Mác thép Độ bền kéo (MPa)

Giới hạn chảy tối thiểu (MPa)ứng với bề dày, mm đến 20 trên 20 đến 30 trên 30 đến 60 09Mn2 450 310 300 - 14Mn2 460 340 330 - 16MnSi 490 320 300 290 09Mn2Si1 480 330 310 290 10Mn2Si1 510 360 350 340 10CrSiNiCu 540 400 400 400

- Thép cacbon kết cấu chất lợng tốt theo TCVN 1766 : 1975

Đây là loại thép đợc luyện trong các lò bằng, lò quay thổi oxy và lò điện hồ quang chủ yếu dùng cho ngành cơ khí, để gia công sản phẩm bằng áp lực hoặc bằng dao cắt. Một số sản phẩm thép cán nh thép ống, thép tấm dày, thép tấm rộng đợc chế tạo từ loại thép này, chủ yếu là các mác C15 và C20. Chữ C chỉ thép cacbon kết cấu chất lợng tốt, con số tiếp theo chỉ hàm lợng trung bình của cacbon tính theo phần vạn. Một nhóm thép có hàm lợng mangan nâng cao thì có thêm chữ Mn trong tên, ví dụ C15Mn, C20Mn. Thép này có độ bền cao hơn thép hàm lợng mangan thờng, nhng độ dẻo và dai thấp hơn

Một phần của tài liệu 9 bai 9 giamsat KCThep thay chuong (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w