- Kiểm tra liên kết bulông và kết cấu dùng bulông
a) Bulông ở trong đờng biên của gối đỡ kết cấu b) Bulông ở ngoài đờng biên của gối đỡ kết cấu
b) Bulông ở ngoài đờng biên của gối đỡ kết cấu Sai lệch độ cao tính tới đầu mút của bulông neo Sai lệch chiều dài đoạn ren của bulông neo
± 1,5 mm 1/1500 ± 5 mm 1/1000 5 mm 10 mm +20 mm, – 0 mm +30 mm, –0 mm Bảng 15: Sai lệch cho phép trục định vị móng và trụ đỡ Kích thớc giữa các trục (m)
Sai lệch cho phép đối với các kết cấu (± mm) Tổ hợp trên bệ theo
kích thớc bulông hoặc trên bộ gá có chốt định
vị
Đợc phay ở mặt gối tựa
Từ 9 đến 15 4 3
Từ 15 đến 21 5 3,5
Từ 21 đến 27 6 4
Từ 27 đến 33 7 4,5
>33 5,5 n 4 n
Chú thích: n là số lần đo bằng thớc dây dài 20m, n 1/20
Trớc khi lắp dựng, kết cấu phải đợc kiểm tra, làm sạch nớc, dầu mỡ và các tạp chất khác; tại chỗ có mối hàn lắp ráp và vùng tiếp giáp phải đợc đánh rỉ.
Khi lắp dựng, phải đảm bảo tính ổn định, bất biến hình của các phần đã đợc lắp ráp ở giai đoạn trớc đó; độ bền, độ ổn định của phần sẽ đợc lắp dới tác dụng của tải trọng thi công và điều kiện an toàn khi lắp dựng.
Trong quá trình lắp dựng cần thực hiện đúng trình tự : lắp các phần tử đứng, lắp các phần tử ngang, lắp các giằng cố định hoặc giằng tạm thời đúng theo bản vẽ thiết kế hoặc theo phơng án thi công. Khi lắp dựng các kết cấu tầng trên, phải cố định các kết cấu tầng dới.
Trớc khi tháo bỏ móc cẩu, cần cố định chắc chắn các phần tử vừa lắp bằng bulông, chốt hoặc hàn đính; đồng thời phải dùng các thanh giằng, chống, neo để cố định tạm kết cấu theo phơng án thi công.
Bulông dùng cho lắp tạm phải không đợc bé hơn 1/3 số lỗ và không ít hơn 2 chiếc. Khi dùng liên kết hàn chịu tải trọng thi công thì phảI đợc tính toán và hàn đủ; khi không chịu tải trọng lắp ráp thì chiều dài đờng hàn đính không nhỏ hơn 10% chiều dài đờng hàn thiết kế và không ngắn hơn 50mm.
Việc treo buộc dây dẫn, gá lắp palăng cẩu lắp vào kết cấu phải đợc sự đồng ý của cơ quan thiết kế.
Kiểm tra việc lắp dựng bằng các dụng cụ chuyên dùng và đúng theo trình tự khuyếch đại từng khối cứng của công trình. Kích thớc của mỗi khối thi công tuỳ thuộc vào phơng án thi công đã đợc trình
duyệt. Việc lắp đủ số lợng bulông hoặc hàn cố định chỉ đợc tiến hành sau khi đã kiểm tra chính xác định vị của các cấu kiện. Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý, kiểm tra chất lợng của các liên kết này đã đợc trình bày ở phần liên kết hàn, liên kết bulông.
Công việc nghiệm thu kết cấu thép dợc tiến hành theo từng giai đoạn của quá trình thi công với các yêu cầu về hồ sơ và t liệu kèm theo, đợc hớng dẫn chi tiết trong Tiêu chuẩn TCXDVN 170 :1989. Đối với các kết cấu thép đặc biệt nh kết cấu nhịp lớn, kết cấu bể, tháp… công tác lắp dựng phải đợc thực hiện theo các quy trình kỹ thuật riêng. Các quy trình lắp dựng do nhà thầu lập và phải đợc thẩm tra và phê duyệt trớc khi đợc áp dụng. T vấn giám sát thi công phải căn cứ vào quy trình đợc phê duyệt để giám sát công tác lắp dựng các kết cấu đặc biệt này.
5.4 Giám sát công tác sơn kết cấu thép
Toàn bộ kết cấu thép phải đợc sơn lót và sơn phủ tại cơ sở chế tạo theo quy trình kỹ thuật đợc thiết kế chỉ định.
Mặt sơn cơ bản gồm 2 lớp chính: lớp sơn lót và lớp sơn phủ. Sơn lót là lớp sơn trực tiếp lên bề mặt thép. Yêu cầu chủ yếu của sơn lót là phải có độ bám dính tốt lên mặt kim loại. Sơn phủ là lớp phủ lên sơn lót, làm cho lớp cách ly dày hơn, kín hơn. Sơn phủ không chỉ là lớp tạo mầu mà còn phải đủ bền, đủ bóng để tránh đợc sự bong tách do thời tiết và chống đọng bụi bẩn. Trớc khi tiến hành sơn, công tác quan trọng là phải làm sạch bề mặt.
- Làm sạch bề mặt thép
Thép phải đợc làm sạch hết vảy cán còn xót, vết gỉ, kim loại hàn bắn toé, dầu mỡ. Các phơng pháp làm sạch thông dụng là : bàn chải sắt (thủ công hay cơ giới), máy đánh bóng, phun cát. Phun cát là ph- ơng pháp tốt nhất vì không những làm sạch chất gỉ bẩn mà còn làm nhám bề mặt để sơn bám dính. Cát kim loại đờng kính 0,3 đến 2 mm đợc phun thành những dòng mạnh trong buồng kín, đảm bảo năng suất cao và thu hồi đợc cát kim loại. Một số nhà máy ở Việt Nam không có buồng phun kín đã phải phun cát thiên nhiên ngoài trời, rất hại sức khoẻ công nhân và ô nhiễm môi trờng.
Độ sạch của bề mặt đợc tuân theo yêu cầu của ngời cung cấp sơn. Thông thờng độ sạch của bề mặt kết cấu thép là SA 2,0 hoặc SA 2,5 theo tiêu chuẩn ISO. Kiểm tra và nghiệm thu độ sạch bằng cách
so bề mặt thép với bề mặt chuẩn hoặc dùng máy rà mặt phẳng để đo độ gồ ghề (bằng micron).
- Sơn lót và sơn phủ
Nói chung, yêu cầu về kĩ thuật sơn phải tuân theo các quy định của nhà cung cấp sơn. Phải sơn lót và sơn phủ với các lớp mỏng, phẳng đều, không bị chảy, không để sót. Bề dày mỗi lớp sơn đợc xác định theo chỉ dẫn của từng loại sơn.
Những phần thép sẽ tiếp xúc hoặc ngập trong bêtông, những bề mặt tiếp xúc của liên kết bulông cờng độ cao thì không sơn mà đ- ợc quét một lớp vữa xi măng mỏng. Tại những vị trí có mối hàn lắp dựng, không đợc sơn (kể cả sơn lót và sơn phủ) với bề rộng 180 mm về mỗi phía.
Sơn lên thép có thể dùng các phơng pháp : bàn chải, con lăn, phun bằng khí nén, phun không khí nén, nhúng trong bể. Sơn bằng cách phun bởi khí nén đợc dùng nhiều nhất vì năng suất cao, chất lợng mặt sơn tốt ; khuyết điểm là tốn sơn và ô nhiễm không khí.
Kết thúc mỗi công việc sơn lót hoặc sơn phủ, phải tiến hành kiểm tra, nghiệm thu chất lợng gia công, chất lợng sơn. Yếu tố quan trọng của bề mặt sơn là bề dày lớp sơn. Bề dày lớp sơn đợc đo bằng máy đo chuyên dụng.
Mọi cấu kiện kết cấu là một đơn vị vận chuyển, sau khi sơn xong phải đợc ghi số hiệu phù hợp với bản vẽ thiết kế. Số hiệu ghi phải mang tính tổng quát, định vị , và riêng biệt. Tổng quát là bao gồm số hiệu bản vẽ, số hiệu cấu kiện trên sơ đồ lắp dựng. Định vị là chỉ rõ đợc vị trí trong công trình và phơng chiều lắp dựng. Riêng biệt là không trùng lặp, nhầm lẫn.
83auk hi mọi quá trình gia công và nghiệm thu của một cấu kiện hoặc kết cấu đã hoàn tất, đơn vị gia công phải cấp chứng chỉ cho cấu kiện hay kết cấu đó.