3. Một số giải pháp cơ bản
3.5. Một số biện pháp khác
+ Tổ chức nơi làm viêc, tạo điều kiện làm việc v ề t ạo b ầu k hông khí tốt.
Công tác tổ chức nơi làm việc là rất cần thiết, nó có tác dụng t hiết thực đối với quá trình lao động. Quan sát tại n ơi là m v iệc của cô ng t y còn khó khăn, phòng làm việc còn chật hẹp, trang t hiết b ị p hương t iện làm việc còn hạn chế. Vì vậy công ty cần t rang b ị t hêm h ệ t hống m áy tính dùng trong quản lý sản xuất kinh doanh để việc sản xuất kinh doanh của công ty được chặt chẽ và có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó ban giám đốc công ty cần phải tạo ra b ầu k hông k hí tâm lý vui vẻ hơn, đoàn kết hơn để cho lao động quản lý làm v iệc n hiệt tình và thoải mái hơn. Cụ t hể như:
- Có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ công nhân viên theo y êu cầ u củ a các p hòng ban chức năng về đơn vị sản xuất cũng như bản thân họ.
- Cải thiện điều kiện lao động, nâng cao phúc lợi vật chất ch o cá n bộ công nhân viên.
- Sử dụng biện pháp giáo dục và thuyết p hục n âng ca o t inh t hần làm việc, làm chủ tập thể, tạo ra tinh thần đoàn kết y êu thương, gắ n b ó với nhau.
+ Biện p háp kinh tế.
Biện pháp kinh tế mà công ty áp dụng chủ yếu là mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo thêm việc làm cho cán bộ công nhân viên, k ích t hích họ làm việc tích cực. Bên cạnh đó công ty nên áp dụng đ òn b ẩy k inh t ế làm cho các phòng ban chức năng cũng nưh đơn vị s ản x uất, n gười la o động quan tâm và có trách nhiệm vật chất về kết quả n hững q uyết đ ịnh đề ra và có hướng cho các phân x ưởng, n gười la o đ ộng v ào v iệc giải
quyết nhiệm vụ kế hoạch một cách sáng tạo, không cầ n có s ự tác đ ộng tiêu thường xuyên và trực tiếp về mặt sản xuất, hành chính của cấp trên.
Một số biện pháp cụ thể trong công ty có thể áp dụng là:
- Khuyến khích vật chất đối v ới các đơn vị hoàn thành và vượt ch ỉ tiêu kế hoạch.
- Thưởng bằng vật chất đối với cá c đ ơn v ị, cá n hân đ óng góp ý kiến về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- Động viên khuyến khích bằng vật chất đối với các đơn vị cá nhân tích cực tìm kiếm nguồn hàng, thị trường tiêu thụ, có sáng k iến v ề b iện p háp quản lý kinh tế hiệu quả.
Qua nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Công t y C ổ p hần đầu tư và xây dựng Ba Đình em thấy công ty là m ột t ổ ch ức v ững mạnh luôn tăng trưởng và phát triển theo thời gian cụ thể là doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng trong những năm gần đ ây đ ồng t hời đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Bên cạnh đó công ty còn tồn tại những yếu kém cần p hải s ửa đ ổi bổ sung để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường và khẳng đ ịnh vị trí của mình trong ngành cơ khí.
Để thực hiện được điều đó thì việc hoàn thiện cơ cấ u t ổ ch ức b ộ máy quản lý của công ty là hết sức cần thiết tài sản và nó đang là vấn đ ề được Đảng uỷ, ban lãnh đạo công ty hết sức q uan t âm giải q uyết. Q ua tìm hiểu thực tế kết hợp với kiến thức đã được trang bị ở n hà t rường đ ã giúp em hiểu thêm nhiều điều mới mẻ về công tác hoàn thiện cơ cấ u t ổ chức bộ máy quản lý cho công ty.
Do thời gian thực tập có hạn và đây là lần đầu tìm h iểu v ề cơ cấ u tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty, nên các ý kiến của em k hông t ránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được s ự góp ý củ a t hầy giá o h ướng dẫn, phòng tổ chức lao động để bài viết được hoàn thiện hơn.
1. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2 – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002.
2. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, TS. Mai Văn Bưu, Giáo trình quản lý kinh tế- Tập 1,2 – NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội 2000.
3. TS. Mai Văn Bưu, TS. Phan Kim Chiến, Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật 1999.
4. Nguyễn Văn Bình- Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức và quản lý- NXB thống kê - 1999.
5. Nguyễn Hải Sản- Quản trị học- NXB thống kê 1998.
6. TS. Mai Văn Bưu- Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh - Khoa khoa học quản lý- NXB khoa học kỹ thuật năm 2001.
7. Tài liệu thực tế của công ty:
+ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. + Kế hoạch sản xuất của Công ty.
+ Nguồn nhân lực tại Công ty.
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2002. + Và một số tài liệu khác.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ... 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BA ĐÌNH ... 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ... 2
2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty ... 3
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ... 3
2.2. Những ưu và nhược điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Ba Đình... 5
3. Năng lực lao động của công ty ... 10
PHẦN II:BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ... 11
1. Thực trạng tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ... 11
1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ... 11
1.2. Tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty ... 15
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban công ty ... 16
2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ... 18
2.1. Mối liên hệ giữa các phòng ban... 19
2.2. Những thành tích đạt được ... 22
2.3. Những tồn tại trong cơ cấu... 22
3. Một số giải pháp cơ bản... 24
3.1 Bổ sung thêm phòng marketing ... 24
3.2. Xây dựng cơ chế hoạt động ... 26
3.3. Xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa các bộ phận ... 27
3.3. Tuyển và đào tạo đội ngũ cán bộ ... 28
3.4. Bố trí cơ cấu nhân lực trong công ty. ... 31
3.5. Một số biện pháp khác ... 32
KẾT LUẬN... 33