Phân tích năng lực tài chính của khách hàng

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 54 - 56)

Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ng-ời vay. Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn của chủ sở hữu thực tế tham gia vào ph-ơng án vay vốn Ngân hàng theo quy định của chế độ cho vay. Muốn phân tích đ-ợc vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản, bảng tổng kết lỗ lãi. Để phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá, sau đây là một số chỉ tiêu để đánh giá:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của khách hàng. Hệ số  0,5 là tốt, nếu< 0.5 thì khả năng tài chính của khách hàng thuộc diện yếu kém.

Chỉ tiêu này cho biết khách hàng có đủ tài sản l-u động để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra. Tỷ lệ này > 1 là tốt, nếu < 1 cần phân tích nguyên nhân thiếu đảm bảo.

3. Vốn l-u động thực tế = Tài sản l-u động – nợ ngắn hạn của chủ sở hữu

Tài sản l-u động bao gồm: tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền đang chuyển vào các khoản đầu t- tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho và tài sản l-u động khác. Chỉ tiêu này cho biết vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản l-u động nhiều hay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn. Từ đó đánh giá đ-ợc khả năng trả nợ của khách hàng khi xảy ra khủng hoảng về tài chính. Hệ số này càng lớn càng tốt, nếu  0 thì năng lực tự chủ về tài chính của khách hàng rất yếu.

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp 1. Hệ số tài trợ = ---

Tổng nguồn vốn doanh nghiệp đã sử dụng

Tài sản hoạt động 2. Tỷ lệ hiện hành = ---

4. Chu kỳ thu hồi vốn trung bình.

Tỷ lệ này đ-ợc tính bằng th-ơng giữa các khoản phải thu và tiền bán hàng trung bình một ngày. Tỷ lệ này cho biết chất l-ợng các khoản nợ phải thu, thời gian đọng vốn? Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt, = 0 là lý t-ởng.

5. Vòng quay hàng hoá.

Tỷ lệ này đ-ợc tính bằng th-ơng số giữa doanh thu tiêu thụ theo giá vốn và giá trị trung bình vật t- hàng hoá tồn kho. Vòng quay hàng hoá cho biết chu kỳ luân chuyển vật t-, hàng hoá để duy trì cho hoạt động bình th-ờng của khách hàng, tỷ lệ vòng quay càng nhanh càng tốt. Tỷ lệ này dùng để nghiên cứu xác định thời hạn cho vay và các kỳ hạn cụ thể.

Lợi nhuận tr-ớc thuế 6. Khả năng sinh lời của tài sản = --- Tổng tài sản có

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời tổng thể của tài sản có. Tỷ lệ này lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản có cao và ng-ợc lại.

Lợi nhuận ròng 7. Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu = ---

Vốn sở hữu

Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng có thể xác định đ-ợc khả năng huy động lợi nhuận của khách hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu t- mở rộng sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận ròng 8. Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng = ---

Doanh số bán hàng Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng, tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn. Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu t- vốn đối với từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào hiệu quả hơn

hoặc so sánh với cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị tr-ờng để thấy rõ mức độ cạnh tranh.

Lợi nhuận ròng

9. Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t- = --- Tổng giá trị vốn đầu t-

Tỷ lệ này còn gọi là “Hệ số hoàn vốn” là số đo khả năng sinh lợi của vốn đầu t-. Đây là chỉ tiêu quan trọng để xác định hiệu quả sử dụng vốn đầu t-. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ng-ợc lại.

10. Các hệ số an toàn về tài chính.

Các chỉ tiêu này dùng để đo l-ờng mức độ rủi ro, có thể bù đắp đ-ợc bằng nguồn vốn của chủ sở hữu.

Tổng tài sản nợ --- Tài sản có Tỷ lệ này càng nhỏ hơn 1 càng tốt. Tổng tài sản nợ --- Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ này càng nhỏ hơn 1 càng tốt.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 54 - 56)