II.Thực trạng các hình thức đầu t trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 31 - 35)

III. Xu h-ớng vận động phát triển của các hình thức đầu t n-ớc ngoài:

II.Thực trạng các hình thức đầu t trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam:

Chính sách của nhà n-ớc hay thay đổi, thiếu rõ ràng, cơ sở hạ tầng yếu kém, chi phi sinh hoạt thay đổi và không bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong n-ớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, chuyển đổi ngoại tệ còn nhiểutở ngại, phiền hà. Chúng ta ch-a có chính sách -u đãi riêng đối với các tập đoàn lớn,xuyên quốc gia đã có nhiều dự án đầu t- tại Việt Nam nhằm duy trì, đẩy mạnh đầu t- của các tập đoàn này tại Việt Nam, trên cơ sở đó lôi kéo theo các nhà đầu t- có tiềm năng khác.

II.Thực trạng các hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam: Việt Nam:

1.Hình thức doanh nghiệp Liên doanh:

1.1 Những đóng góp:

Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài chủ yếu, chiếm tới 50,2% số dự án 64,7% vốn đầu t- đã đ-ợc cấp giấy phép. Quy mô vốn đầu t- bình quan mỗi dự án là 18,7 triệu USD, trong đó có những dự án đầu t- đòi hỏi hàng tỷ USD nh- dự án liên doanh lọc dầu Việt – Xô tại Quảng Ngãi có vốn đầu t- 1,3 tỷ USD, dự án khu đô thị Nam Thăng Long Hà Nội vốn đầu t- tới 2,1 tỷ USD.

Đến hết tháng 12 năm 2000 đã có 1035 dự án Liên doanh đựoc cấp giấy phép với tổng vốn đầu t- gần 22 tỷ USD, trong đó vốn đã thực hiện đạt hơn 9,7 tỷ USD, tạo ra gần 150000 việc làm. Xuất phát từ định h-ớng thu hút đầu t- của Nhà n-ớc, hầu hết các doanh nghiệp lớn hoạt động trong các lĩnh

vực kinh tế quan trọng nh- sản xuất xi măng, sắt thép, phân bón, hoá chất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử...đều là doanh nghiệp liên doanh. Các doanh nghiệp liên doanh đã góp phần vực dậy nhiều ngành công nghiệp Việt Nam bị suy thoái do mất thị tr-ờng Liên Xô (cũ) và Đông Âu tan rã, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt nam theo h-ớng công nghiệp hoá, cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho nền kinh tế mà tr-ớc đây vẫn phải nhập khẩu. Thông qua việc cử cán bộ tham gia vào các doanh nghiệp liên doanh, Việt nam đã tiếp thu đ-ợc công nghệ mới, kiến thức và kinh nghiệm quản lý của n-ớc ngoài. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của Việt nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh đã tr-ởng thành nhanh chóng về mọi mặt và thích nghi với cơ chế thị tr-ờng. Nhiều cán bộ sau khi làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh đã đ-ợc bổ nhiệm nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong các cơ quan quản lý và doanh nghiệp Nhà N-ớc.

1.2 Những mặt còn tồn tại:

Bên cạnh những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế nêu trên, đầu t- theo hình thức doanh nghiệp liên doanh tại Việt nam đã bộc lộ rõ những hạn chế sau:

Khả năng góp vốn của các doanh nghiệp Việt Nam là rất thấp, bình quan chỉ chiếm ch-a đầy 30% vốn pháp định và bằng khoảng 10% vốn đầu t- của các doanh nghiệp liên doanh, vốn góp chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất. Thông th-ờng toàn bộ vốn vay của liên doanh do bên n-ớc ngoài thu xếp, nhiều tr-ờng hợp lãi suất cao và điều kiện vay rất khắt khe, trở thành gánh nặng của doanh nghiệp, ảnh h-ởng đến cán cân thanh toán quốc gia. Với cơ chế doanh nghiệp Việt nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, Nhà n-ớc cho doanh nghiệpp Việt Nam nhận nợ, những khi doanh nghiệp Việt Nam ch-a đ-ợc chia lãi hoặc liên doanh thua lỗ thì Nhà N-ớc không thu đ-ợc tiền thuê đất để góp vốn, trong khi đó, nếu cho doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài thuê đất thì Nhà n-ớc thu ngay đ-ợc tiền thuê đất. Ngoài ra với cơ chế hiện nay, doanh nghiệp nào có quyền sử dụng đất

thì doanh nghiệp đó có thể liên doanh với n-ớc ngoài thậm chí ngành nghề chuyên môn không phù hợp với mục tiêu hoạt động của liên doanh.

Một trong những mục tiêu liên doanh là đ-a cán bộ vào tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm dảm bảo lợi ích của doanh nghiệp Việt Nam, của Nhà n-ớc, tiếp thu kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ trên ch-a đủ năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, phẩm chấtchính trị nên không phát huy đ-ợc tác dụng đại diện cho doanh nghiệp Việt nam, hoặc là nặng về lo thu vénlợi ích cá nhân, thụ động theo sự điều hành của bên n-ớc ngoài, thậm chí vì lợi ích riêng nên đã bỏ qua lợi ích chung của đất n-ớc, đứng về phía lợi ích của bên n-ớc ngoài.

Các đối tác liên doanh có xu h-ớng khai tăng các chí phí đầu t-. Bên n-ớc ngoài nâng giá thiết bị, máy móc góp vốn và nguyên liệu đầu vào, hạ giá đầu ra thông qua chuyển giá với công ty mẹ để thu lợi nhuận từ bên ngoài ngay từ đầu, hạch toán lỗ cho liên doanh mà bên Việt Nam trong liên doanh không có khả năng kiể soát đ-ợc.

Ngoài ra, bên n-ớc ngoài có mục tiêu lâu dài là chiếm lĩnh thị phần, nên họ thực hiện chính sách khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo với chi phí lớn và giá bán thấp nhằm cạnh tranh, thậm chí chấp nhận lỗ trong những năm đầu. Bên Việt Nam trong liên doanh không đủ năng lực tài chính theo đuổi chiến l-ợc đó nên không kiểm soát đ-ợc các hoạt động này của bên n-ớc ngoài. Trong khi đó, n-ớc ta ch-a có luật chống độc quyền, chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh. Giữa các bên liên doanh nẩy sinh bất đồng hàng loạtcác vấn đề chiến l-ợc kinh doanh, ph-ơng thức quản lý và điều hành doanh nghiệp, tài chính, quyết toán công trình. Từ đó dẫn đến tình trạng mâu thuẫn trong các liên doanh diễn ra khá phổ biến, ảnh h-ởng đến việc triển khai dự án, và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đổ vỡ của các dự án.

Những hạn chế nêu trên phát sinh từ cách nhìn nhận khác nhau về doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài ở Việt Nam. trong những năm đầu hợp tác đầu t- với n-ớc ngoài, do quan niệm đầu t- theo

hình thức doanh nghiệp liên doanh có nhiều -u thế hơn hình thức doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, Nhà n-ớc Việt Nam chủ tr-ơng h-ớng nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- theo hình thức doanh nghiệp liên doanh kèm theo một số chính sách -u đãu hơn hình thức doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, nh-ng lại ràng buộc những quy định chặt chẽ hơn nhằm bảo vệ quyền lợi của các đối tác Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh.

Ví dụ, Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Viêt Nam (1996) quy định các vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh bao gồm: bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ nhất, Kế toán tr-ởng, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trình, vay vốn đầu t- do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữacác thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp. Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc thứ nhất phải là ng-ời của bên Việt Nam và là công dân Việt Nam th-ờng trú tại Việt Nam. Phó tổng giám đốc thứ nhất ng-ời Việt Nam có quyền hạn hầu nh- ngang với Tổng giám đốc của bên n-ớc ngoài...

Trong nhiều tr-ờng hợp nhà đầu t- n-ớc ngoài còn bị áp đặt về đối tác Việt Nam (chủ yếu là doanh nghiệp Nhà N-ớc), tỷ lệ góp vốn, địa điểm đầu t-, chịu sự quản lý quá sâu của các bộ chuyên ngành và cơ quan quản lý cấp trên của đối tác Việt Nam vào quá trình snả xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nghị định 10/1998/ NĐCP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính Phủ, một số lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân chỉ thu hút đầu t- nuớc ngoài theo hình thức liên doanh, bao gồm:

-Khai thác, chế biếndầukhí, khoáng sản quý hiếm.

-Xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

-Kinh doanh xây dựng.

-Vận tải hàng không, đ-ờng sắt, đ-ờng biển, vận tải hành khách công cộng, xây dựng ga hàng không.

-Sản xuất xi măng, sắt thép. -Sản xuất thuốc nổ công nghiệp.

-Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm. -Du lịch lữ hành.

-Văn hoá, thể thao, giải trí.

Thực tế, trong nhiều lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam không có vốn để tham gia liên doanh, nên một thời gian triển khai dự án đã phải chuyển nh-ợng toàn bộ phần vốn góp cho đối tác n-ớc ngoài để chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài. Tỷ lệ đổ vỡ của các dự án liên doanh khá cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 31 - 35)