Trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, đề nghị UBND tỉnh Viêng Chăn nhanh chóng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi một cách hợp lý và thƣờng xuyên cập nhật để phù hợp với điều kiện thực tế Trong công tác, đề nghị cần có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp quản lý để tránh những chống chéo, sai phạm, giúp cho công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN đạt đƣợc hiệu quả cao nhất
Trong việc nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý chi NSNN, đề nghị UBDN tỉnh và các đơn vị chuyên môn thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ để đáp ứng nhu cầu công việc và giúp cho cán bộ cập nhật kịp thời những cơ chế, chính sách và quan điểm mới trong công tác nói chung và công tác quản lý chi thƣờng xuyên nói riêng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn và cơ sở căn cứ vào định hƣớng, mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn, Luận án đề xuất 2 nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn Đó là: đó là: (i) Nhóm các giải pháp về thể chế, cơ chế, chính sách và (ii) Nhóm các giải pháp về tổ chức thực hiện thể chế, cơ chế, chính sách Trong đó, trọng tâm là các giải pháp sau:
- Nâng cao năng lực quản lý ngân sách của bộ máy và phân cấp quản lý - Rà soát hoàn thiện chế độ, chính sách, định mức trong lập dự toán chi và chấp hành chi ngân sách nhà nƣớc
- Hình thành khung chính sách kinh tế nhiều năm và hoàn thiện chiến lƣợc phát triển KTXH làm cơ sở xây dựng dự toán ngân sách dài hạn
- Phân bổ ngân sách theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh
- Mở rộng quyền tự chủ của đơn vị thụ hƣởng ngân sách nhà nƣớc
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chấp hành chi ngân sách nhà nƣớc - Nâng cao quả kiểm tra, thanh tra quản lý và sử dụng ngân sách tỉnh
Để các giải pháp của Luận án có cơ sở thực hiện, Luận án có các kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Lào nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn
Nếu đƣợc triển khai và thực hiện nghiêm túc các giải pháp nêu trên, quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn sẽ đƣợc hoàn thiện và đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn từ đó là điều kiện để quản lý chi NSNN tốt hơn
KẾT LUẬN
Quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng nhằm góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN tỉnh Viêng Chăn nói riêng, đáp ứng đƣợc nhu cầu trong quá trình đổi mới chính sách tài chính của nƣớc Lào khi hội nhập với nền kinh tế thế giới
Luận án Quản lý chi NSNN tỉnh Viêng chăn đã giải quyết đƣợc một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua những nội dung nghiên cứu đạt đƣợc chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, đã hệ thống hoá, phân tích góp phần làm phong phú thêm một số
vấn đề lý luận cơ bản về chi NSNN nhƣ khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trò chi NSNN; các lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN nhƣ: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý chi NSNN, chỉ ra các phƣơng thức quản lý chi NSNN theo đầu vào và theo kết quả Luận án cũng đã trình bày các lý luận cơ bản về nội dung quản lý chi NSNN tiếp cận theo quy trình quản lý gồm: lập dự toán, tổ chức chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán, thanh tra và kiểm tra Luận án đã trình bày đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi NSNN và các tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN theo tiêu chí định tính và định lƣợng
Thứ hai, đã nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý chi NSNN của một số địa
phƣơng ở nƣớc CHDCND Lào và Việt Nam Từ đó, rút ra 04 bài học kinh nghiệm về quản lý chi NSNN cho tỉnh Viêng Chăn
Thứ ba, đã tổng quan về thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn; tổng
hợp, phân tích, minh chứng và rút ra một số kết luận về kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020
Thứ tư, luận án đã trình bày mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Viêng Chăn và đƣa ra các quan điểm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn 2030 gồm 05 quan điểm Luận án đề xuất 2
nhóm giải pháp lớn với nhiều giải pháp cụ thể và 02 kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, đáng chú ý là các giải pháp: Nâng cao năng lực quản lý ngân sách của bộ máy và phân cấp quản lý; rà soát hoàn thiện chế độ, chính sách, định mức trong lập dự toán chi và chấp hành chi ngân sách nhà nƣớc; hình thành khung chính sách kinh tế nhiều năm và hoàn thiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở xây dựng dự toán ngân sách dài hạn; phân bổ ngân sách theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; mở rộng quyền tự chủ của đơn vị thụ hƣởng ngân sách nhà nƣớc; nâng cao quả kiểm tra, thanh tra quản lý và sử dụng ngân sách tỉnh
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhƣng nội dung nghiên cứu của đề tài luận án là một vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều nội dung và do có những hạn chế nhất định về ngôn ngữ tiếng Việt Nam và khả năng nghiên cứu, thời gian, khoảng cách đại lý và nguồn số liệu nên còn một số nhỏ vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn, tác giả đề tài luận án rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, chỉ dẫn của các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Vilakoun Khamla, State Budget Expenditure to Promote the Sustainable of Private Sector in LAO PDR, Finance - Accounting for promoting Sustainable
Development in private Sector 2020 Proceedings
2 Vilakoun Khamla, Improving the management of state budget expenditure through the state treasury of Vientiane province, Lao People's Democratic Republic,
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt/Tiếng Lào dịch sang tiếng Việt:
1 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ủy tỉnh Viêng Chăn (2010), Báo cáo chính
trị khóa IXnhiệm kỳ 2010 -2015, Viêng Chăn
2 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ủy tỉnh Viêng Chăn (2016), Báo cáo chính
trị khóa X nhiệm kỳ 2016 - 2020, Viêng Chăn
3 Bộ Tài chính (2016), Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển tài chính
Lào 5 năm 2016 -2020
4 Chính phủ Lào (2007), Nghị định số 80/TT -CP; ngày 28/02/2007 về sự tổ
chức và hoạt động của Bộ tài chính bao gồm NSTW và NSĐP
5 Lê Huy Đức (2011), “Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược
phát triển KTXH Việt Nam đến năm 2010 - 2020 và tầm nhìn 2020”; Nxb chính trị
Quốc gia
6 Kham Tanh Phommaseng (2009), Tăng cường quản lý chi NSNN; Tạp chí Tài chính tháng 2/2009
7 Kham Keo Chanthavong (2010), Đổi mới phân cấp quản lý NSNN địa
phương, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán tháng 4/2010
8 Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho việc
cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam; Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài
chính, Hà Nội
9 Trần Xuân Hải (2012), Tăng cường công tác quản lý tài chính công ơ Việt
10 Bùi Tiến Hanh (2018), Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước; Học viện Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội
11 Bùi Tiến Hanh và Phạm Thị Hoàng Phƣơng (2016), Giáo trình quản lý tài
chính công; Học viện Tài chính, Nxb Tài chính
12 Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang
giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020; Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh
13 Ngô Thanh Hoàng (2012), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu
ra; Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 4(105), 2012
14 KBNN tỉnh Viêng Chăn (2017), Báo cáo tổng hợp thu chi NSNN tỉnh
Viêng Chăn từ năm 2016, Viêng Chăn
15 KBNN tỉnh Viêng Chăn (2018), Báo cáo tổng hợp thu chi NSNN tỉnh
Viêng Chăn từ năm 2017, Viêng Chăn
16 KBNN tỉnh Viêng Chăn (2019), Báo cáo tổng hợp thu chi NSNN tỉnh
Viêng Chăn từ năm 2018, Viêng Chăn
17 KBNN tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo tổng hợp thu chi NSNN tỉnh
Viêng Chăn từ năm 2019, Viêng Chăn
18 KBNN tỉnh Viêng Chăn (2021), Báo cáo tổng hợp thu chi NSNN tỉnh
Viêng Chăn từ năm 2020, Viêng Chăn
19 Ngân hàng Thế giới (1998), Các hệ thống tài chính và sự phát triển; Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội
20 Trần Văn Lâm (2008), Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát
triển KTXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài
chính 2008
21 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, Nxb Chính trị Quốc gia
22 Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi mới chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam; Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính
23 Dƣơng Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công Ở Việt Nam - Thực
24 M Ivoncop (1987), Từ điển kinh tế chính trị học, Nxb Tiến bộ Matxcova
25 Bùi Đƣờng Nghiêu (2003), Đổi mới cơ cấu chi NSNN góp phần thực hiện
công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam; Luận án tiến sỹ, Học viện Tài chính
26 Bùi Đƣờng Nghiêu (2000), Đổi mới chính sách tài khóa đáp ứng yêu cầu
chiến lược phát triển KTXH 2001 -2010, Nxb Tài chính, Hà Nội
27 Hoàng Thúy Nguyệt (2009), Thách thức trong quản lý ngân sách theo kết
quả đầu ra; Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 3 (68)
28 Hoàng Thúy Nguyệt (2009), Đổi mới lập dự toán ngân sách theo kế
hoạch chi tiêu trung hạn; Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 12(77)
29 Hoàng Thúy Nguyệt (2012), Tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu
quả đầu tư công ở Việt Nam; Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 3 (104)
30 Pang Thong Luangvanxay (2011), Quản lý chi NSNN tại Lào; Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 6 (2011)
31 Phong Xay Phongsavanh (2010), Giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN
tạo Lào; Tạp chí tài chính kế toán tháng 6/2010
32 Quốc hội Lào (2015), Luật ngân sách Nhà nước sửa đổi, số 71/QH -Lào
33 Quốc hội Lào (2012), Nghị quyết Quốc hộ số 03/NQ -QH Quy định khung
pháp lý lập tỉnh là chiến lược, lập huyện là mạnh mẽ toàn diện và lập làng là phát triển
34 Sở Tài Chính tỉnh Viêng Chăn (2017), Báo cáo quyết toán Thu – chi
NSNN tình Viêng Chă n năm 2016; Viêng Chăn
35 Sở Tài Chính tỉnh Viêng Chăn (2018), Báo cáo quyết toán Thu – chi
NSNN tình Viêng Chă n năm 2017; Viêng Chăn
36 Sở Tài Chính tỉnh Viêng Chăn (2019), Báo cáo quyết toán Thu – chi
NSNN tình Viêng Chă n năm 2018; Viêng Chăn
37 Sở Tài Chính tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo quyết toán Thu – chi
NSNN tình Viêng Chă n năm 2019; Viêng Chăn
38 Sở Tài Chính tỉnh Viêng Chăn (2021), Báo cáo quyết toán Thu – chi
39 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Viêng Chăn (2021), Báo cáo tổng kết năm
2015 về đánh giá sự thực hiện và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 - 2020; và định hướng năm 2021 – 2030; Viêng Chăn
40 Nguyễn Đình Tài (2010), Nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam; Tạp chí Tài chính, số 4/2010
41 Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết
quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam; NXB Tài chính
42 Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoàn (2012), Xây dựng hệ thống giám sát
và đánh giá chi tiêu công dựa trên kết quả ở Việt Nam; Tạp chí Phát triển kinh tế,
số 258/2012
43 Nguyễn Trọng Thản (2011), Quyết toán vốn đầu tư XDCB - Góc nhìn từ
cơ quan Tài chính; Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 10 (99), tr 8 -12
44 Thongvon Luong Phimma (2016), Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hủa
Phăn nước CHDCND Lào; Luận án tiến sỹ, Học Viện Tài Chính
45 Nguyễn Xuân Thu (2010), Tăng cướng quản lý chi NSNN theo kết quả
đầu ra ở Việt Nam; Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 14(311)
46 Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB trên
địa bàn tỉnh Bình Định; Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
47 Souvankham Soumphonphakdy (2014), Đổi mới cơ cấu chi NSNN nhằm
thúc đẩy phát triển KTXH ở CHDCND Lào giai đoạn 2001 -2012; Luận án tiến sỹ
kinh tế, Học viện Tài chính
48 Trần Quốc Vinh (2009), Đổi mới quản lý chi NSĐP các tỉnh đồng bằng
Sông Hồng; Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội
49 UBND tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo đánh giá tình thực hiện kế
hoạch phát triển KTXH của tỉnh năm 2010 -2015; 2016 -2020 và phương hướng phát triển KTXH 2021 -2025, tầm nhiền đến năm 2030 của tỉnh; Viêng Chăn
50 UBND tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo tổng hợp về quy hoạch tổng thể
phát triển KTXH tỉnh thời kỳ 2010 -2015; 2016 -2020; Viêng Chăn
Nhà nước từ năm 2016 - 2020 của tỉnh Viêng Chăn; Viêng Chăn
52 UBND tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo đề án cải cách hành chính nhà
nước từ năm 2016 - 2020 của tỉnh Viêng Chăn; Viêng Chăn
Tiếng Anh:
53 Allen Shich (1998) Acomtemporary approach to public expenditure
management, Economic Development Institute of World Bank
54 Aman Khan and W Bartley Hildreth (2004) financial Management theory
in The Public Sector, Greenwood Publishing Group
55 Aman Khan, W Bartley Hildreth (2002) Budget theory in the public
sector, The United States of America An imprint of Greenwood
56 Angel de la Fuente (2003) Second - best redistribution thruogh public
investment; a characterization, an empirical test and an application to the case of
Spain
57 Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska và Jim Brumby (2010),
A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Mnagement
58 Asian Development Bank (2013), Public Investment in Asian, Departments and Country Offices, 2013
59 Barry H Potter and Jack Diamond (1999) Guidelines, Guidelines for
Public Expenditure Management, IMF
60 Bernard Myers, Thomas Laursen (2008) Public Investment Management
in the EU
61 David N Hyman (1996) Public Finance, The Dryden Press Hacourt
Brace College
62 David n Hyman, Johnc Strick (1995) Public finance in Canada
63 Adward Anderson, Paolo de Renzio Stephanie Levy (2006) The Role of
Public investment in Poverty Reduction Theories, Evidence Methods, Overseas Development institute, 111 Westminster Bridge Road London SEI 7JD,UK
64 Era Babla - Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Zac Mills, and Chris Papageorgiou (2011) Investing in Public Investment, An index of Public investment
Efficiency
65 International Monetary Fund (2001) Acomtemporary approach to public
expenditure management, Economic Development Institute of International
Monetary Fund
66 International Monetary Fund (2007) Acomtemporary approach to public
expenditure management, Economic Development Institute of International
Monetary Fund
67 Jay - Hyung Kim, The quality of Public expenditure: Challenges and
sodutions of result focussed management system in The korean Public sector, Public Investment Management Center, Korea Development institute, OECD
68 Harvey S Rosen (2005), Public Finance, Sixth Edition, Princeton
University, international Edition
69 Mabel Waker (1930), Municipal Expenditures
70 Matin, Lawrence L , và kettner (1996), Measuring the Performance of
Human Service Programs