Hình 3.13 Bản vẽ bước 5
b. Phân tích bước Định vị:
Dùng phiến tì hạn chế 3 bậc tự do
Mặt bên hạn chế 2 bậc tự do Kẹp chặt: chi tiết được kẹp chặt bằng eto Chọn máy: Sử dụng máy khoan 2A55 Chọn dao: Chọn dao khoan và taro
Chọn mũi khoan tâm với các thông số sau:
Đường kính Vật liệu Chiều dài phần cắt gọt Chiều dài tổng thể Ø2 Thép gió 50 120 Chọn dụng cụ đo: thước kẹp 200mm c. Tra chế độ cắt Chiều sâu cắt: t=1.5mm
Tốc độ cắt V=53 m/ph 3.3.8 Bước 8: Khoan lỗ Ø4 và Ø2 Hình 3.14 Sơ đồ gá đặt bước 6 a. Phân tích bước Định vị: Dùng phiến tì hạn chế 3 bậc tự do Mặt bên hạn chế 2 bậc tự do Kẹp chặt: chi tiết được kẹp chặt bằng eto Chọn máy: Sử dụng máy 2A55
Công suất máy: 4.5kw
Lực dọc trục lớn nhất: 2000kg Momen xoắn lớn nhất: 750 kGm Công suất nâng xà ngang: 1.7KW
Chiều sâu cắt - tØ4=2mm - tØ2=1mm
Lượng tiến dao: S=0.01mm/vòng Chọn Vkhoan=53 mm/ph
Số vòng quay trục chính
N khoan= 1000.𝑉
𝜋.𝐷 = Chọn theo máy n khoan=1180v/p
3.3.9 Bước 9: taro 8 lỗ M3
Hình 3.15 Gắt đặt Bước 7
a. Phân tích bước
Mục đích yêu cầu: Gia công lỗ ren dùng để bắt vít vào đế Định vị
Dùng phiến tì hạn chế 3 bậc tự do Mặt bên hạn chế 2 bậc tự do Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng eto Chọn máy
Chọn máy khoan cần 2A55 với các thông số sau:
Công suất máy: 4.5kw
Lực dọc trục lớn nhất: 2000kg
Momen xoắn lớn nhất: 750 kGm
L=53 l=13
Hình 3.16 Thông số mũi Taro
a. Tính chế độ cắt
Đường kính lỗ khoan = 3.5-0.5= 3 mm Chiều sâu cắt
Chiều sâu khoan: tkhoan=3/2=1.5mm
Chiều sâu taro ttaro= (3.5-3)/2=0.25mm Lượng chạy dao
Skhoan =0.01(mm/vòng) Staro = 0.03 (mm/vòng)
Tốc độ cắt
Chọn Vkhoan=53 mm/ph và Vtaro= 6 mm/ph Số vòng quay trục chính
N khoan= 1000.𝑉
𝜋.𝐷
Chọn theo máy n khoan=1180v/p Ntaro=1000.𝑉 𝜋.𝐷 =545,67 (vg/ph) Tốc độ cắt thực tế vk =11.12 ( mm/ph) 3.4 Bảng thống kê các vật tư phụ Bảng 3-4 Bảng thống kê các vật tư phụ Tên Số lượng
Bulong lục giác chìm đầu trụ M3X10 28 Bulong lục giác chìm đầu trụ M4X20 36 Bulong lục giác chìm đầu trụ M5X10 8 Bulong lục giác chìm đầu trụ M6X20 8
Thiết kế mạch nguồn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].PGS.TS.Trần Văn Địch- TS.Trần Xuân Việt…”Tự động hóa quá trình sản xuất”- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội- 2001
[2] “PGS. TS . Trịnh Chất - TS. Lê Văn Uyển, "Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1"
[3] “GS.TS. Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy, 2007.
[4] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc - PGS.TS. Lê Văn Tiến - PGS.TS. Ninh Đức Tốn - PGS.TS. Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1, 2006.
[5] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc - PGS.TS. Lê Văn Tiến - PGS.TS. Ninh Đức Tốn - PGS.TS. Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 2, 2006.
[6] Trần Quốc Hùng, Hoàng Tiến Dũng, TS. Nguyễn Tiến Sỹ, “Tự động hóa quá trình sản xuất” – Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, năm 2022
[7]"http://www.motionking.com/Products/DC_Servo_Motors/AS110_DC_ Servo_Motors.htm," [Online].
[8] Trần Đức Quý, Phạm Văn Bổng, Phạm Văn Đông, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Trọng Mai, Hoàng Tiến Dũng (2015), Hướng dẫn thiết kế Đồ án Công nghệ Chế tạo máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[9]. http://www. SteppingMoto.Com http://www.ServoMoto . Com http://www.Automation .Com