Khối đầu vào

Một phần của tài liệu HD1 hà thanh hải nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế sơn tự động sử dụng PLC s7 1200 (Trang 63 - 65)

3.2.1.1 Cảm biến hồng ngoại

Nhóm lựa chọn cảm biến hồng ngoại E3F-DS30C4 có thể chỉnh khoảng cách báo mong muốn thông qua biến trở. Cảm biến có dải điện áp rộng, rất thích hợp với PLC.

Hình 3.16 Cảm biến vật cản hồng ngoại E3F-DS30C4 NPN 6-36V – YUJW

Thông số kỹ thuật:

- Điện áp: 6-36VDC.

- Phát hiện: Vật cản.

- Khoảng cách phát hiện: 10-30 cm.

- Đường kính: 18 mm.

3.2.1.2 Cảm biến lưu lượng

Với hệ thống pha chế sơn, nhóm sử dụng loại cảm biến lưu lượng dạng Tuabine YF-S401, với giá thành rẻ, dễ dàng vận hành và đạt độ chính xác cao.

Thông số kĩ thuật: - Điện áp làm việc: 3.5V - 24V. - Dòng điện max: 15 mA (DC 5V). - Khối lượng: 43g. - Nhiệt độ hoạt động: -25°C~+80°C. - Độ ẩm bên ngoài: 25%~90%RH. 3.2.1.3 Cảm biến từ xi lanh

Cảm biến từ xi lanh AirTac CS1-J là loại cảm biến được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với giá thành rẻ và độ ổn định cao, loại cảm biến này thường được gắn tại các vị trí đầu và cuối hành trình của xi lanh.

Hình 3.18 Cảm biến từ xy lanh CS1-J

Thông số kĩ thuật:

- Model: CS1-J.

- Điện áp hoạt động: 5-240V DC/AC.

- Dòng chuyển đổi tối đa: 100mA.

- Công suất tối đa: 10W.

- Đèn báo: Led đỏ.

- Tần số chuyển đổi tối đa: 200Hz.

3.2.1.4 Nút nhấn

Nhóm sử dụng nút nhấn nhả CLM LA39:

Hình 3.19 Nút nhấn nhả CLM LA39

Một phần của tài liệu HD1 hà thanh hải nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế sơn tự động sử dụng PLC s7 1200 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)