Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu Quản trị thanh toán xuất khẩu hạt tiêu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp việt nam (Trang 36 - 48)

Hoạt động TTQT được diễn ra chủ yếu thông qua các NH Thương mại nhưng cho đến nay giữa các NH và khách hàng chưa có văn bản pháp lý naof mang tính chất hợp đồng giao dịch bằng phương thức tín dụng chứng từ L/C. Các chứng từ chỉ là những giao dịch NH, đơn giản nhưn “lệnh chi tiền từ tài khoản” không thực hiện được tính pháp lý và ràng buộc giữa hai bên. Rõ ràng sự thiếu hụt quản lý vĩ mô đối với giao dịch thanh toán XNK là nguyên nhân tạo ra sự khập khiễng của vấn đề pháp lý trong xét xử các tranh chấp phát sinh. Thêm váo đó là giao dịch TTQT tuy nằm phần lớn ở Nh nhưng luôn có sự liên quan đến nhiề ban ngành trong nước như Bộ Công thương, Tổng cục hải quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam… nên cần có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan hữu quan nhằm tạo nên tính nhất quán và phân biệt rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong giao dịch thanh toán XNK đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật, văn bản dưới luật về TTQT.

[37]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. [1]. Nguyễn Thị Phương Liên, Giáo trình quản trị tài chính. Nhà xuất bản Thống kê, 2007.

2. [2]. Dương Hữu Hạnh, Thanh toán quốc tế và hối đoái. Nhà xuất bản thống kê, 2005.

3. [3]. PGS.TS Nguyễn Văn Nam & Hoàng Xuân Quyến, Rủi ro tài chính – thực tiễn và phương pháp đánh giá. Nhà xuất bản tài chính, 2002.

4. [4]. PTS. Nguyễn Văn Tề, Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế, nhà xuất bản tp.Hồ Chí Minh, 1993.

5. [5]. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, nhà xuất bản thống kê, 2006.

6. [6]. Luận văn, chuyên đề tốt nghiệp tham khảo các khóa trước. 7. [7]. www.thuvienluanvan.com

Hình 2.1: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA GENERALEXIM

[39]

Bảng 2.1: CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng giá trị tài sản 522,57 699,735 793,264

2 Doanh thu thuần 1085,726 1050,717 1179,062

3 Lợi nhuận từ HĐKD 39,883 77,857 66,983

4 Lợi nhuận trước thuế 40,41 80,108 67,728

5 Lợi nhuận sau thuế 40,418 78,995 56,322

(Nguồn: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam)

Bảng 2.2: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU 2008 – 2010

Đơn vị tính: tỷ USD

Chỉ tiêu kim ngạch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 % so với thực hiện 2010

Xuất khẩu 53,948 53,743 53.9 99,81%

Nhập khẩu 37,675 37,764 38,2 94,24%

Tổng kim ngạch 91,623 91,507 92,1 97,71%

(Nguồn báo cáo thường niên năm 2010 và báo cáo kim ngạch XNK 2008 – 2010)

0 10 20 30 40 50 60 2008 2009 2010 nhập khẩu xuất khẩu

Bảng 2.3: Nguồn nhân lực của Generalexim.

Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ

I. PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN

MÔN 340 100.00%

Đại học, Cao đẳng 95 27.94%

Trung cấp 25 7.35%

Công nhân, Nghề 220 64.71%

II. PHÂN THEO CÔNG VIỆC 340 100.00%

Quản lý, phục vụ 80 23.53%

Nghiệp vụ 90 26.47%

Công nhân, bảo vệ 170 50%

III. PHÂN THEO DẠNG HĐLĐ 340 100.00%

Hợp đồng không XĐ thời hạn 195 57.35%

Hợp đồng xác định thời hạn 145 42.65%

[41]

Bảng 2.4: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động quản trị thanh toán của Generalexim STT Nhân tố môi trường Ảnh hưởng 1 Môi trường bên trong DN. Nguồn lực con người

Ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công tác quản trị thanh toán xuất khẩu của DN

Đáp ứng yêu cầu các yêu cầu mới đặt ra trong công tác quản trị của DN

Chiến lược kinh doanh

của DN

Ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thị trường khách hàng truyền thống và phát triển thị trường mới.

Mục tiêu của DN

Thương hiệu của DN, khả năng hạn chế rủi ro trong hoạt động XK. 2 Môi trường bên ngoài DN Môi trường kinh tế

Biến động tỷ giá lên xuống thất thường, tình hình lạm phát ảnh hưởng tới chi phí đầu vào, giá trị tiền hàng, thị trường

NK giảm sút, các khách hàng chậm thanh toán tiền hàng. Nền kinh tế đang phục hồi là cơ hội tốt cho DN ký kết

thêm nhiều hợp đồng từ đó tăng doanh thu. Môi trường

chính trị pháp luật

Hoạt động Xuất khẩu được diễn ra dễ dàng nhanh chóng hơn khi môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật

thông thoáng.

Chính trị ổn định đem lại một môi trường đầu tư thuận lợi cho DN.

Yếu tố khách hàng

Là yếu tố quyết định đến công tác thanh toán cho DN và khả năng gặp rủi ro trong công tác quản trị thanh toán xuất

khẩu.

Đối thủ cạnh tranh

Bảng 2.5: Kết quả điều tra phỏng vấn

STT Câu hỏi Phương án Số phiếu Tỷ lệ Điểm

1 Tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế

trong HĐ XNK Rất quan trọng 10 100% 1 2 Bộ phận đảm nhận TTQT Ban giám đốc, phòng kế toán tài chính, phòng nghiệp vụ 10 100% 1 3 Đánh giá sự phối hợp giữa các phòng ban liên

quan đến TTQT

Chặt chẽ 8 80% 0.8

Chưa chặt chẽ 2 20% 0.2

4 Hoạt động quản trị TTQT có gồm 3 khâu : Hoạch định, tổ chưc và kiểm soát

Có 7 70% 0.7

Không 3 30% 0.3

5 Trong quản trị TTQT, khâu nào gặp nhiều khó

khăn

Hoạch định 1 10% 0.1

Tổ chức 2 20% 0.2

Kiểm soát 7 70% 0.7

6 Lựa chọn phương thức thanh toán có là quan trọng và quyết định nhất?

Có 9 90% 0.9

Không 1 10% 0.1

7 Hiệu quả thực hiện thanh toán bằng CAD

Thực hiện tốt 10 100% 1

Một số hợp đồng chưa tốt

0 0 0

8 Kiểm soát quá trình TTQT có được thực hiện

tốt

Có 5 50% 0.5

Chưa tốt lắm 5 50% 0.5

9 Tần suất xảy ra sai sót trong bộ chứng từ

Thỉnh thoảng 3 30% 0.3

[43] 10 Tầm quan trọng của quản

trị rủi ro TTQT

Rất quan trọng 7 70% 0.7

Bình thường 3 30% 0.3

11 Tần suất gặp rủi ro nhà NK không thanh toán tiền

hàng hoặc thanh toán chậm

Thường xuyên 6 60% 0.6

Hiếm khi 4 40% 0.4

12 Tần suất sử dụng các công cụ tự bảo hiểm của

thị trường

Thường xuyên 2 20% 0.2

Ít dùng 8 80% 0.8

13 Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái mà công ty

sử dụng Hợp đồng quyền chọn 2 20% 0.2 Thông qua thị trường tiền tệ 8 80% 0.8

14 Việc nghiên cứu và đánh giá khả năng thanh toán

của đối tác có được chú trọng

Có 7 70% 0.7

Không 3 30% 0.3

Bảng 2.6

STT RỦI RO SỐ PHIẾU TỶ LỆ ĐIỂM

1 Rủi ro hối đoái 9 90% 0.9

2 Rủi ro từ nhà nhập khẩu 5 50% 0.5

3 Rủi ro từ phía ngân hàng 4 40% 0.4

4 Rủi ro từ nội tại công ty 2 20% 0.2

Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị các phương thức thanh toán của Generalexim trong xuất khẩu hạt tiêu.

(Đơn vị tính: trị giá (USD), tỷ trọng (%))

Phương thức thanh

toán

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Chuyển tiền 2.826.841,8 17,16 2.430.845,43 10,87 6264.587,40 18,11 Nhờ thu 920.305,59 5,59 1.267.826,4 5,67 4.457.572 12,88 CAD 7.338.941,6 44,56 14.347.546,7 64,18 14.825.434,7 42,86 Tín dụng chứng từ 5.382.034,2 32,69 4.310.048,52 19,28 9.040.982,52 26,15 Tổng 16.468.123,19 22.356.267,05 34.588.576,6

(Nguồn phòng tổng hợp Công ty CP XNK Tổng hợp I)

Hình 2.3: Cơ cấu giá trị các phương thức thanh toán của Generalexim trong

[45]

Bảng 1.1: Các phương thức thanh toán quốc tế

Các phương

thức TTQT

Khái niêm Ưu điểm Nhược điêm, hạn chế

Phương thức chuyển

tiền

Phương thức chuyển tiền

là phương thức thanh toán, trong đó một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định trả cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khác hàng yêu cầu

− Phương thức này có lợi cho Công ty trong trường hợp trả tiền trước vì công ty sẽ nhân được tiền trước khi giao hàng.

− Tránh rủi ro về tỷ giá.

− Thời gian thanh toán nhanh chóng.

− Chi phí thanh toán thấp thủ tục thanh toán đơn giản, không rườm rà.

− Phương thức này mang lại nhiều rủi ro cho công ty trong trường hợp trả tiền sau bởi sau khi giao hàng, việc trả tiền hay không, sớm hay muộn phụ thuộc vào thiện chí của người mua.

− Tuy nhiên vẫn có thể khắc phục bằng các thỏa thuận hạn chế rủi ro.

Phương thức ghi sổ (còn gọi là phương thức tài khoản mở) Phương thức ghi sổ (còn

gọi là phương thức tài khoản mở): được thực hiện bằng cách người XK mở một tài khoản để ghi nợ người NK về tiền hàng hóa hay các chi phí khác có liên quan đến việc mua hàng. Người NK định kỳ (tháng, quý…) chuyển tiền vào tài khoản nợ để thanh toán cho người XK. Khi thực hiện phương thức này, thực chất người XK đã cấp cho người NK một tài khoản tín dụng nên thông thường chỉ áp dụng với các bên có quan hệ thường

Phương thức này chỉ thuận tiện và an toàn trong trường hợp hai bên thực sự tin cậy lẫn nhau, đã mua bán hàng nhiều lần và người mua có uy tín thanh toán.

− Người xuất khẩu sẽ rất khó khiếu nại do không có sự tham gia của Ngân hàng và các chứng từ của ngân hàng.

− Là người xuất khẩu, bạn có thể phải thu tiền hàng ở nước ngoài, mà việc này rất khó và tốn nhiều chi phí.

− Ngoài ra, việc theo dõi và xử lí các khoản phải thu gặp rất nhiều khó khăn do không sử dụng hối phiếu hay bất kì chứng từ ghi nợ nào.

xuyên và tin cậy lẫn nhau. Phương thức đổi chứng từ trả tiền Phương thức đổi chứng từ trả tiền : là phương thức

thanh toán mà người mua hoặc đại diện người mua đến NH phục vụ người bán để ký tín thác (trust

account), ký quỹ thông thường là 100% thông qua memorandum (bản ghi nhớ) trên đó quy định những chứng từ làm bằng chứng, sổ chứng từ người bán xuất trình có xác nhận người mua hoặc đại sứ quán người mua, xác định chi phí NH do bên nào chịu sau đó NH trả tiền cho người bán. Nếu người bán thực hiện đúng điều kiện trên bảng ghi nhớ thì NH người bán trả tiền cho người bán. Phương thức này áp dụng khi nhà NK và nhà XK phải tin tưởng nhau; hàng hóa thuộc loại khan hiếm; nhà NK phải có đại diện bên nước nhà XK.

− Thủ tục thanh toán đơn giản

− Chuyển từ NH phục vụ người mua qua người bán nhanh

− Người bán thanh toán bằng phương thức này rất có lợi giao hàng xong là được tiền ngay.

− Bộ chứng từ xuất trình đơn giản.

− Người mua phải có đại diện hoặc chi nhánh ở nước người bán.

− Việc ký quỹ để thực hiện CAD sẽ dẫn đến ứ đọng vốn tại NH nếu người bán không giao hàng thì tiền ký quỹ sẽ không được hưởng lãi suất.

Phương thức nhờ thu

Phương thức nhờ thu là

phương thức thanh toán mà người bán sau khi giao hàng thì ký phát hối phiếu đòi tiền, lập bộ chứng từ và nhờ NH thu số tiền ghi trên hối phiếu. Tùy thuộc vào việc thu tiền có sử dụng bộ

[47] Phương thức nhờ thu phiếu trơn Phương thức nhờ thu kèm chứng từ chứng từ hay không mà có hình thức nhờ thu kèm chứng từ và hình thức nhờ thu không kèm chứng từ.

Phương thức nhờ thu phiếu trơn: là phương thức thanh toán trong đó người có các khoản tiền phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng không thể tự mình thu được, cho nên ủy thác cho NH thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán đó không kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ.

- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức thanh toán mà trong đó người có các khoản tiền phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng không thể tự mình thu được, cho nên ủy thác cho NH thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán đó với điều kiện sẽ giao chứng từ nếu người bị ký phát thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các diều kiện khác đã quy định.

Phương thức nhờ thu phiếu trơn là phương pháp đơn giản, thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng, chi phí thanh toán thấp hơn các phương thức khác.

Phương pháp này hoàn toàn có lợi cho người nhập khẩu trong việc thực hiên thanh toán.

- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: phương thức này tạo được sự đảm bảo chắc chắn về việc thực hiện thanh toán của người NK.

Việc nhờ NH kiểm tra chứng từ và thu hộ tiền cũng giúp người Xk tránh được những sai sót và thu được tiền thanh toán đầy đủ, an toàn hơn.

Phương thức nhờ thu phiếu trơn:

− Phương thức này không đảm bảo quyền lợi cho người XK do việc giao nhận hàng tách rời khỏi khâu thanh toán.

Người NK có thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc trả tiền không đúng hạn, không đủ.

Do đó để hạn chế rủi ro cần có những điều khoản quy định trong hợp đồng cơ sở về trách nhiệm của các bên trong khâu thanh toán tiền hàng.

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

− Trong trường hợp hàng được gửi trực tiếp đến địa chỉ NH mà không có sự thỏa thuận trước thì mọi thiệt hại phát sinh NH không chịu trách nhiệm.

Mọi rủi ro trách nhiệm với hàng hóa đó vẫn thuộc về bên gửi hàng ngay cả khi có Lệnh nhờ thu có quy định cụ thể về điều đó.

Do đó, người XK cần đảm bảo quá trình gửi hàng không xảy ra sai sót

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: là một

thỏa thuận trong đó có một NH theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác hoặc chấp nhận hối phiếu do người ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.

− Người XK được đảm bảo rằng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C thì sẽ nhận được tiền hàng mà không cần chờ đến khi người NK chấp nhận hàng hóa hay chấp nhận bộ chứng từ.

− Tình trạng tài chính của người mua được thay thế bằng cam kết của NH phát hành là sẽ trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản của L/C.

− Khi L/C không hủy ngang được mở nó cung cấp sự an toàn tốt nhất cho nhà XK.

Nhà XK cần phải có kinh nghiệm trong giao dịch L/C.

Một phần của tài liệu Quản trị thanh toán xuất khẩu hạt tiêu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp việt nam (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)