Phát hành trái phiếu:

Một phần của tài liệu ôn Bản chất và chức năng của tiền tệ Tiền (Trang 25 - 29)

Ưu điểm :

+ Lợi tức của trái phiếu là cố định cho nên nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt thì không cần phải chia lợi nhuận cho người nắm giữ trái phiếu, chi phí lãi vay của trái phiếu được tính vào chi phí lãi trước thuế => Giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp

+ Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn cổ phiếu vì độ rủi ro của trái phiếu thấp hơn, + Không bị chia quyền kiểm soát doanh nghiệp

- Các nguồn chiếm dụng hợp pháp khác như: Tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền thuế chưa nộp, các khoản thanh toán khác… tuy nhiên phải quan tâm đến khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn.

Khi có nhu cầu đầu tư, trước hết doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn bên trong doanh nghiệp. chỉ khi nguồn vốn bên trong doanh nghiệp không đủ đáp ứng thì mới huy động bổ sung nguồn vốn từ bên ngoài.

Nếu dựa vào quá trình tuần hoàn của vốn, có thể chia thành 2 loại đó là vốn cố định và vốn lưu động

- Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhưng không phải toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm phản ánh lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuấttiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm.

Chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thời kỳ này thường là một năm

Câu 7: So sánh chi phí và giá thành.

Giống nhau:

-Đều là chi phí sản xuất

Khác nhau:

Tiêu

chí Chi phí Giá thành

Khái niệm

Biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà DN bỏ ra để sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Chi phí mà DN bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định

Lượng

Chi phí sản xuất chỉ tính cho những chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định ( tháng , quý, năm), không kiên quan tới việc sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một số chi phí liên quan tới sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.

Ðề: so sánh giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

* Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

- Đều là chi phí sản xuất

Khác nhau về phạm vi:

+ Chi phí sản xuất tính cho 1 kỳ

+ Giá thành sản phẩm tính cho 1 sản phẩm hoàn thành

Khác nhau về mặt lượng:

Khi có sản phẩm dở:

Khi không có sản phẩm dở:

Giá thành = chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất chính là giá thành sản phẩm đối với một số doanh nghiệp như: Điện, dịch vụ vận tải … (vì không có dở đầu kỳ, cuối kỳ)

Giá vốn hàng bán liên quan đến việc xác định kết qủa kinh doanh:

KQHĐ SXKD gồm có: - KQHĐ SX KD - KQ HĐ tài chính

- KQ HĐ bất thường

KQ HĐ SX KD = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán được xác định tại thời điểm:

Giá vốn hàng bán tại thời điểm xuất kho = Giá thành sản xuất nhập kho

Giá vốn hàng bán tại thời điểm tiêu thụ = Giá thành SX nhập kho + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp

Vậy nên:

KQ HĐ SXKD = DT thuần - Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho - Chi phí bán hàng, chi phí QLDN được phân bổ cho hàng bán

Giá vốn và giá thành khác nhau như vậy đấy. Vậy cho nên tùy theo yêu cầu giá vốn hàng bán xác định ở thời điểm nào thì ta sẽ có cách tính ở thời điểm đó.

Câu 9: Lấy 1 ví dụ về 1 DN ở Việt Nam mà bạn biết và hình thức huy động vốn của doanh nghiệp đó.

Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk:

Các hình thức huy động vốn của Vinamilk:

- Huy động vốn CSH: Vốn tự có, lợi nhuận không chia, Phát hành cổ phiếu - Huy động nợ : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng thương mại

- Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là cổ đông lớn nhất sở hữu 36% vốn. Tiếp đến là F&N Dairy Investments Pte chiếm 17,31% và Platinum Victory Pte nắm 10,62% vốn. Ngoài 3 cổ đông lớn trên, VNM còn có sự tham gia của rất nhiều quỹ đầu tư chuyên nghiệp như nhóm quỹ Mathews, nhóm Genesis, Deutsche Bank, Vietnam Ventures, Government of Singapore, nhóm Dragon Capital, nhóm Morgan Stanley,… Nhóm 20 cổ đông lớn nhất của Vinamilk chiếm đến 80,68% vốn công ty. Tổng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước là 40,79%, trong khi đó các nhà đầu tư nước ngoài nắm đến 59,21% vốn doanh nghiệp. - Vốn Điều Lệ của Công Ty là: 10.006.413.990.000 đồng

- Tính đến ngày 25/8, lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường của Vinamilk là hơn 1,74 triệu cổ phiếu; số lượng cổ phiếu ký quỹ là 310.099 cổ phiếu. Tổng nguồn vốn của công ty theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 đã soát xét là hơn 44.690 tỷ đồng; trong đó vốn chủ sở hữu hơn 29.731 tỷ đồng.

- Đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phân phối sản phẩm của Vinamilk bằng các sản phẩm đa dạng, linh hoạt.

Câu 8: Trình bày khái quát cơ cấu vốn của doanh nghiệp

- Cơ cấu vốn thể hiện tỉ trọng của các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

- Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hết sức quan trọng của doanh nghiệp bởi lẽ:

• Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp.

• Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS) và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp hay công ty cổ phần.

- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

(1) Hệ số nợ

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng nguồn vốn (hoặc Tổng tài sản)

Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm được hình thành bằng nguồn nợ phải trả.

(2) Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn (hoặc Tổng tài sản) Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhìn trên tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Do vậy có thể xác định

Hệ số nợ = 1 - Hệ số vốn chủ sở hữu hay

Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - Hệ số nợ

Cơ cấu nguồn vốn còn được phản ánh qua hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (kí hiệu D/E)

(3) Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / Nguồn vốn chủ sở hữu

Bài làm

Câu 1: Lãi suất cho vay phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Cung cầu tín dụng:

Cung tín dụng là lượng vốn được dùng để cho vay. Cầu tín dụng là lượng vốn mà xã hội đòi hỏi vay

Tương quan giữa hai yếu tố này trong một thời kỳ nhất định sẽ quyết định tới mức lãi suất. Nếu cung>cầu thì lãi suất giảm xuống và ngược lại

Một phần của tài liệu ôn Bản chất và chức năng của tiền tệ Tiền (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w