4. Kết cấu đề tài
2.6. Những kết quả đã đạt đƣợc trong côngtác bảo vệ môi trƣờng tự
Là cơ quan đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh giao trực tiếp quản lý di sản về mặt Nhà nƣớc, trong thời gian qua, đƣợc sự chỉ đạo và ủng hộ của Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Ninh và các Bộ, ngành liên quan và đặc biệt là sự quyết tâm và chủ động của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long trong việc tham mƣu, đề xuất giúp UBND tỉnh ban hành, chỉnh sửa, bổ sung một số cơ chế chính sách đối với quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản và đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ:
nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Di sản thế giới nhƣ dự án nuôi cấy thực nghiệm san hô khu vực Cống Đỏ, nghiên cứu đặc điểm của loài cọ Hạ Long; Đề tài nghiên cứu địa hình hang động karst Vịnh Hạ Long.
- Có những chƣơng trình tuyên truyền tới hộ ngƣ dân làng chài trên Vịnh Hạ Long.
- Đầu tƣ, nâng cấp trang thiết bị, nhân lực để tổ chức thu gom rác thải tại những điểm du lịch trên Vịnh, tại các Làng chài nổi và khu vực dải ven bờ Vịnh.
- Đầu tƣ, cải tiến hệ thống vệ sinh trên các đảo thƣờng xuyên có khách du lịch tham quan theo khuyến nghị của JICA.
- Kết hợp với các ban, ngành liên quan thƣờng xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý những hành vi vi phạm trong công tác bảo tồn Di sản
Vịnh Hạ Long, đặc biệt là đối với việc bổ bùn thải của các đơn vị đã và đang có nhu cầu đổ thải tại khu vực lân cận Vịnh Hạ Long.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức Hội nghị về việc tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long.
- Kết hợp với Cảng tàu Bãi Cháy ký cam kết bảo vệ môi trƣờng đối với các phƣơng tiện chuyên chở khách du lịch trên Vịnh.
- Tiếp nhận và duy trì hoạt động dự án Ecoboat – Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Xây dựng phƣơng án tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái trên Vịnh Hạ Long.
Nhƣ vậy, công tác đầu tƣ, tôn tạo, phát huy giá trị Vịnh Hạ Long đã đƣợc chú trọng đúng mức. Các dự án đầu tƣ vào hang động, điểm du lịch đã mang lại kết quả tốt góp phần tạo dựng sự tăng trƣởng của du lịch. Những kết quản đạt đƣợc trong công tác quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên của Di sản là không thể phủ nhận, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại.
Tiểu kết chƣơng 2
Từ khi Vịnh Hạ Long trở thành Di sản thiên nhiên thế giới (12/1994) đến nay Tỉnh Quảng Ninh đã có những định hƣớng chỉ đạo quản lý, khai thác khu Di sản phù hợp nhằm mục đích vừa bảo tồn đƣợc tính nguyên vẹn của Di sản, phát huy tốt đƣợc giá trị tài nguyên vô giá của Di sản để phục vụ cho lợi ích kinh tế - xã hội. Trong vấn đề quản lý môi trƣờng cho khu vực vịnh Hạ Long vừa là đòi hỏi cấp thiết cho việc bảo vệ Di sản thiên nhiên, vừa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội bền vững của khu vực, cũng nhƣ góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng và năng lực quản lý bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan liên quan. Song, các công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa thực sự đạt hiệu quả bởi một số nguyên nhân nhƣ trình độ dân trí chƣa cao, ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên du lịch của cộng đồng còn trở thành thói quen trong đời sống, thêm vào đó là do tầm nhìn hạn hẹp chỉ vì lợi ích trƣớc mắt mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài của những ngƣời dân bản địa, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh. Vì vậy, hoạt động kinh tế - xã hội đã ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên mà không thể nhanh chóng giải quyết. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm môi trƣờng còn ở mức độ nhẹ, chƣa đạt hiệu quả. Do đó, khai thác các giá trị tự nhiên phục vụ cho phát triển du lịch đòi hỏi phải đi đôi với bảo tồn, phát huy các giá trị môi trƣờng. Khu du lịch Hạ Long nói chung và Vịnh Hạ Long nói riêng, Di sản thiên nhiên thế giới – một trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới, hoạt động môi trƣờng ở đây cần đƣợc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hơn
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch và bảo vệ môi trƣờng tự nhiên trong thời gian tới