Đối với cộng đồng địa phương, khách du lịch

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại hạ long, quảng ninh (Trang 59 - 65)

4. Kết cấu đề tài

3.3.3. Đối với cộng đồng địa phương, khách du lịch

Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng tự nhiên Vịnh Hạ Long

Nhận thức và khả năng bảo vệ môi trƣờng tự nhiên của du lịch biển Vịnh Hạ Long

Tôn trọng và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại các điểm du lịch, khu du lịch; tránh lãng phí tài nguyên và xâm phạm tài nguyên thiên nhiên của Vịnh Hạ Long

Sử dụng dịch vụ của các cơ sở du lịch đạt tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ (tiêu chuẩn về quy trình xử lý chất thải, có ý thức tốt trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng)

Tiểu kết chƣơng 3

Khu du lịch Hạ Long nói chung và khu vực Vịnh Hạ Long nói riêng là một trong những khu du lịch trọng điểm của Quốc gia. Nhiều năm gần đây, với sự phát triển du lịch mạnh mẽ, công tác bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các ban, ngành và chính quyền địa phƣơng. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà hoạt động này chƣa đạt hiệu quả tối đa. Vì vậy, việc thực hiện tốt công tác quy hoạch và quản lý, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng địa phƣơng là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Nhƣ vậy, công tác bảo vệ môi trƣờng tự nhiên trong khu vực Di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long là vấn đề đặc biệt quan trọng, nhất là đối với những yếu tố cảnh quan và chất lƣợng nƣớc của Vịnh Hạ Long đƣợc coi là một yếu tố mang tính chất tổng hợp của cơ chế xuống cấp môi trƣờng Vịnh Hạ Long. Vì vậy trong công tác quản lý môi trƣờng, yếu tố cảnh quan và chất lƣợng nƣớc phải đƣợc đặt ở mức ƣu tiên cao nhất. Để công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả đòi hỏi cần phải có nhiều thời gian, kinh phí và sự nỗ nực của tất cả các cơ quan liên quan, cùng với việc thực hiện hóa kế hoạch quản lý môi trƣờng sẽ góp phần bảo vệ tuyệt đối khu Di sản thế giới Vịnh Hạ Long và lợi ích của ngƣời dân trong vùng Vịnh Hạ Long.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài “thực trạng hoạt động du lịch tại Hạ Long, Quảng Ninh” tác giả rút ra một số kết luận sau:

1. Du lịch là một ngành kinh tế - xã hội có quan hệ mật thiết với môi trƣờng tự nhiên. Mối quan hệ này chỉ theo hai hƣớng. Sức hấp dẫn của môi trƣờng tự nhiên là một trong những điều kiện để phát triển ngành du lịch. Những yếu tố này đặc biệt hấp dẫn do thiên nhiên hoang sơ, trong lành và không bị ô nhiễm. Sự suy thoái của môi trƣờng chắc chắn sẽ kéo theo sự suy giảm của ngành du lịch. Du lịch cũng tạo ra những tác động tích cực đến môi trƣờng nhƣ nâng cao nhận thức về môi trƣờng khi hiểu đƣợc giá trị của môi trƣờng, tăng vốn cho nghiên cứu công nghệ, tuyên truyền, giáo dục, v.v. bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của du lịch đến môi trƣờng còn lớn hơn rất nhiều so với những tác động tích cực mà du lịch mang lại.

2. Trong những năm gần đây, du lịch và các hoạt động kinh tế - xã hội khác (khai thác than, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, ...) phát triển mạnh và có tác động lớn đến môi trƣờng tự nhiên, làm ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên nhƣ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc, và đất. Ô nhiễm v.v.…

3. Về công tác bảo vệ môi trƣờng còn những tồn tại dẫn đến kém hiệu quả. 4. Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tự nhiên và bảo vệ môi trƣờng, đề tài đề xuất một loạt giải pháp (vùng bảo vệ môi trƣờng; thiết lập hệ thống thu gom và xử lý rác thải, chất thải; quản lý môi trƣờng; tạo điều kiện cho truyền thông và giáo dục nâng cao nâng cao nhận thức cộng đồng; các giải pháp giảm thiểu tác động của các hoạt động kinh tế; bảo vệ bãi triều, phục hồi rừng ngập mặn; ..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Lê Trọng Bình (2010) Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch biển

Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam

2.Ban Quản lý Vịnh Hạ Long (2009), Báo cáo tình hình thúc đẩy

bảo vệ môi trường tại Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

3.Phạm Hoàng Hải (2000), Cẩm nang du lịch Hạ Long, NXB Thế giới – Ban quản lý vịnh Hạ Long

4.Võ Văn Phú và những ngƣời khác (1998), Bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên và tính đa dạng sinh học, NXB giáo dục và đào tạo – Đại học Huế.

5. Thông tƣ số 10/2006/TT- BTNMT (2006), Hƣớng dẫn xây dựng cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thƣ Kyoto, Bộ tài nguyên và môi trƣờng

6.Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ môi trƣờng 2009, Tổng cụ Du lịch

7.Nguyễn Chu Hồi và những ngƣời khác (1996), Những vấn đề môi trường liên quan đến các hoạt động kinh tế vùng ven biển Hải Phòng –

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ Lục 1 : Một số hình ảnh về hoạt động du lịch trên Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

Hoạt động thăm vịnh Hạ Long bằng tàu du lịch

Hoạt động chèo thuyền kayak tại Vịnh Hạ Long

Hoạt động nghỉ đêm trên vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

Phụ lục 2. Một số hình ảnh bảo vệ môi trƣờng tự nhiên Vịnh Hạ Long

Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long

Thu gom rác khu Bãi tắm

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại hạ long, quảng ninh (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)