Khởi nguồn từ tổ chức làng xã với nhiều hình thức Hội đồng già làng, Hô ªi đồng kì mục.

Một phần của tài liệu BÀI TỔNG hợp CHƯƠNG 3 văn hóa tổ CHỨC đời SỐNG tập THỂ học phần cở sở văn hóa VIỆT NAM (Trang 49 - 51)

đồng kì mục.

http://www.danvan.vn/Home/Print/9769/Gia-lang-va-the-tran-long-dan-tren- bien-gioi

- Truyền thống lãnh đạo tập thể ở cấp quốc gia đi từ quan hệ huyết thống

như:

+ Vua chị - vua em ( Trưng Trắc – Trưng Nhị)

+ Vua anh - vua em ( Ngô Xương Văn – Ngô Xương Ngâ ‹p) + Vua cha - vua con (thời Trần, thời Hồ, thời Mạc)

+ Quan hệ xã hội mang tính pháp lí vua - chúa (vua Lê - chúa Trịnh) .

+ Là sản phẩm của lối tư duy tổng hợp và biê ‹n chứng, hay đắn đo cân nhắc, không muốn làm mất lòng ai của người Viê ‹t Nam. (Ttrong khi đó các nền văn hóa trọng sức mạnh thường xảy ra việc anh, em, cha, con ...lập mưu giết nhau để giành ngôi )

https://danviet.vn/trung-trac-va-cau-chuyen-nhuong-cong-giet-ho-cho-chong- 7777874819.htm

- Truyền thống lãnh đạo tâ ªp thể mô ªt cách dân chủ này vẫn tiếp tục phát huy tác dụng vào thời nay theo nguyên tắc “tâ ªp thể lãnh đạo, cá nhân phụ

trách”.

Ngày nay, ở Việt Nam không có một lãnh đạo tối cao, và quyền lực được chia sẻ bởi Tổng bí thư đảng, Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ cùng với các cơ quan như Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ủy ban Trung ương đảng.

https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn- vua-la-muc-tieu-vua-la-dong-luc-cua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html

2.2.3. Quan hê ª tình cảm và tinh thần dân chủ còn thể hiê ªn rõ cả trong pháp luâ ªt luâ ªt

Để quản lí một xã hôi công bằng ở quy mô quốc gia thì tất yếu phải dùng đến luật. Song luật của mỗi dân tộc nông nghiệp điển hình như Việt Nam khác xa với luật của các quốc gia gốc du mục

Một phần của tài liệu BÀI TỔNG hợp CHƯƠNG 3 văn hóa tổ CHỨC đời SỐNG tập THỂ học phần cở sở văn hóa VIỆT NAM (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)