- VỀ VIỆC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT: đã có từ thời Hùng Vương; mỗi thời đều có 1 bô ª luâ ªt riêng; qua các cơn binh lửa, Luâ ªt Hồng Đức
6 quyển do Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức ban hành năm 1489 gồm quyển vời 722 điều (thường gọi là Luật Hồng Đức).
2.1.1 Truyền thống dân chủ làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã Bộc lộ trong quan hệ giữa lãnh đạo với người dân Vua đứng đầu nhưng
- Bộc lộ trong quan hệ giữa lãnh đạo với người dân - Vua đứng đầu nhưng vua Việt khác với các vị vua phương Tây và Trung Hoa.
Theo https://danviet.vn/ong-vua-cuoi-cung-cua-phong-kien-viet-nam-ket-thuc- khong-co-hau-7777906173.htm
-Trong tiếng Việt, từ “Vua” và từ “Bố” xuất phát từ cùng một gốc: có nghĩa là cha và cũng có nghĩa là thủ lĩnh của dân làng.
+ Lãnh tụ khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791) được dân tôn lên làm Bố cái đại vương (bố cái -cha mẹ ). Vua nông nghiệp gắn bó với đất đai với truyền thống tư duy văn hóa khu vực. Trong ngũ hành, hành Thổ là quan trọng nhất, cho nên vâ ‹t biểu của hành Thổ là Người – con người ở trung ương cai quản muôn loài. Vua cai quản muôn dân, nên ở VN và Trung Hoa, vua mă ‹c áo màu vàng, tức là giành màu của hành thổ, trung ương cho riêng mình.
https://zingnews.vn/phung-hung-diet-ho-va-giai-thoai-giup-ngo-quyen-danh-giac-post704767.html
-Truyền thống lãnh đạo giữa lãnh đạo với dân chúng duy trì gần như suốt lịch sử.
Sử sách Trung Hoa ghi chép lại rằng khi người Hán vào Việt Nam, các quan lại địa phương, không phân biệt rạch ròi ngôi thứ, có thể gọi con hát vào rồi nắm tay, nhảy múa, hát hò với họ. Theo lời kể của 1 sứ thần Trung Hoa đến Viê ‹t Nam năm 990 thì vua và triều đình nước Viê ‹t sinh hoạt rất bình dị: “Lê Hoàn đi chân đất xuống nước và câu cá bằng 1 cần câu tre dài; mỗi lần nhà vua câu được 1 con cá thì quần thần nhảy lên reo mừng”. Sử sách còn ghi những câu chuyện cảm động về sự quan tâm của các nhà vua thời Lí -Trần đến dân chúng và tù nhân như câu chuyện vua xuất của trong kho ra phát chẩn cho dân mỗi khi đói kém mất mùa .
theo https://baodantoc.vn/gia-lang-dieu-do-o-soc-bu-mon-35143.htm
- Truyền thống dân chủ còn bộc lộ trong quan hệ giữa người dân với thánh thần; giữa con người với loài vật.
+ Dân thờ cúng thánh thần đòi hỏi thánh thần phù hô ª, nếu không dân có thể “trừng trị” thánh thần hoă ªc “kiê ªn” Trời.
(Dân thờ cúng thần thánh -thần thánh phải có trách nhiệm phù hộ.)
Theo phong-tuc-tho-cung-to-tien-cau-noi-dua-dao-phat-di-vao-long-dan-viet- 095357
(Lời tâm sự bình đẳng thân tình của người nông dân với con trâu của mình)
https://mamnonhoami.edu.vn/tho-thieu-nhi/trau-oi-ta-bao-trau-nay.html