trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).
Mặc dù pháp luật c a Vi t Nam hiủ ệ ện nay chưa chưa có bất kì văn bản quy ph m pháp luạ ật chi tiết, rõ ràng nào quy định riêng và rõ ràng v vi c công nhề ệ ận di chúc có điều ki n ệ ở Việt Nam nhưng trên thực tế thì ta có th ểthấy di chúc có điều ki n r t ph bi n. Ví d ệ ấ ổ ế ụ như trong Quyết định giám đốc thẩm s 363/2013/DS-ố GĐT ngày 28/8/2013 vụ án “Tranh chấp thừa kế” trong tờ di chúc c a củ ụ Nhà có điều kiện “cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu và bà Nguy n Th Lên tr n quy n s d ng phễ ị ọ ề ử ụ ần đất này, đồng th i có trách nhiờ ệm thờ cúng ông bà t ổ tiên nhưng không được quy n c m c ho c chuyề ầ ố ặ ển nhượng và ph i nuôi ả
dưỡng ông Nguyễn Văn Cu khi bị đau ốm, bệnh hoạn ho c tuặ ổi già.” Như vậy di chúc này của cụ Nhà cũng được coi là di chúc có điều ki n. ệ
Qua đó có thể thấy nhu c u v di chúc ầ ề có điều ki n trong xã h i hi n nay là khá l n. Việ ộ ệ ớ ệc
luật hóa di chúc có điều kiện cũng đang dần tr thành nhu c u c a xã h i. Và nhóm em ch ở ầ ủ ộ ỉ
xin đưa ra một số mặt lợi và hạn chế trong việc có cần luật hóa hay không di chúc có điều
kiện.
+ V m t l i: Thì luề ặ ợ ật hóa di chúc có điều ki n sệ ẽ thỏa mãn được mong m i c a nhi u ỏ ủ ề
người, đặc biệt là những người có ý định lập di chúc có điều kiện sẽ giúp cho người lập di
chúc sau khi đưa ra các điều kiện sẽ được những người hưởng tài sản theo di chúc làm
theo, không được làm trái hay không làm theo ý chí của người l p di chúc tr nhậ ừ ững trường
hợp trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
+ V m t h n ch : Luề ặ ạ ế ật hóa “di chúc có điều kiện” tức là pháp luật đã trao cho người để lại di s n quy n s d ng tài sả ề ử ụ ản để yêu cầu người khác (người hưởng di s n) th c hiả ự ện những điều kiện mình đưa ra. Những điều kiện đó có thể là những điều kiện hợp pháp, là
đúng chuẩn mực xã hội nhưng cũng có thể những điều kiện đó không thực sự “tốt” như
BÀI 4
Tóm t t án l s 24/2018/ AL v ắ ệ ố ềdi sản th a k chuy n thành tài s n thu c quy n s ừ ế ể ả ộ ề ở
hữu, quy n sề ử dụng h p pháp cợ ủa cá nhân.
Trong v vi c t o l p nên án l s 24/2018/AL, v ụ ệ ạ ậ ệ ố ợchồng c ụPhạm Văn H (chết năm 1978)
và c Ngô Th V (chụ ị ết năm 1994) có 07 con chung là các ông, bà Phạm Th H, Ph m Th ị ạ ị
H1, Phạm Th H2, Phị ạm Văn H3, Phạm Văn Đ (chết năm 1998), Phạm Văn T, Phạm Văn
Q (chết năm 2000). Hai cụ ạ t o lập được kh i tài số ản chung là gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464m2 đấ ạt t i thị n Q, ttrấ ỉnh Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà N i). Sau khi c ộ ụH chết, cụV đã họp các con và đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất cho các con, không ai có ý kiến gì và đều thống nhất th c hi n vi c phân chia này. Phự ệ ệ ần đất chia cho ông Đ (94m2),
ông Q (78m2), ông T (189m2) thì các ông đều đã nhận đất sử dụng, sau đó đã được đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất, hoặc chuyển nhượng cho người khác (đã đăng ký điều chỉnh trong các gi y t vấ ờ ềđất), cho đến nay không ai có tranh chấp gì. Đố ới v i 110m2 t còn đấ
lại, c ụ V chia cho ông H3 và các bà H, H1, H2, trong đó các bà H, H1, H2 được chia chung 44,4m2. T i thạ ời điểm chia c t, các bà H, H1, H2 ắ đang sinh sống ởnơi khác, chưa có nhu
cầu s dử ụng đất nên ông H3 qu n lý phả ần đất này. Năm 2004, các bà H, H1, H2 có nhu cầu xây dựng nhà trên đất thì ông H3 không th a nhừ ận là đấ ủt c a 3 chịem, không đồng ý tr ả
lại đất cho các bà. Bà H, H1, H2 kh i ki n yêu c u Tòa án bu c ông H3 ph i tr l i 44,4m2 ở ệ ầ ộ ả ả ạ đất đã được chia, sau đó thay đổi lời khai yêu cầu chia di sản thừa kế đối với phần đất
110m2 đất có nguồn gốc do cha mẹ tạo lập mà ông H3 đang quản lý.
Câu 4.1: Trong Án l s 24/2018/AL, n i dung nào cho thệ ố ộ ấy đã có thỏa thu n phân ậ
chia di sản?
Thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một số có gia đình riêng có nhu
cầu về đất ở, riêng ông H3 đã có nhà đất; bà H, bà H1 và bà H2 đang ở Bình Phước nên bốn người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở. Ông T thừa nhận việc cụV chia đất, tất cảcác con đều đồng ý và ông T xác định phần đất 110m2 do ông H3 quản lý là c ụ V đứng ra phân chia toàn b ộthửa đất thành b n ph n riêng bi t cho các con, không ai có ý ki n gì ố ầ ệ ế và đều th ng nh t th c hi n vi c phân chia này, chia cho ông H3 và bà H, bà H1 và bà H2. ố ấ ự ệ ệ
Câu 4.2: Trong Án l s 24/2018/AL, n i dung nào cho th y ệ ố ộ ấ thỏa thu n phân chia di ậ
sản đãđược Tòa án chấp nhận?
- V i các ch ng cớ ứ ứ trên, đủcơ sởxác định nhà đấ ủt c a c V, cụ ụ H đã được c V và các ụ
thừa k c a c H th ng nh t phân chia tài s n chung xong tế ủ ụ ố ấ ả ừ năm 1991 và đủcơ sở xác
định phần đất 110m2 trong đó phần bà H, bà H1 và bà H2 là 44,4m2. Việc phân chia đã được th c hi n trên th c t ự ệ ự ế và đã được điều ch nh trên s sách gi y t v ỉ ổ ấ ờ ề đất đai; thỏa thu n ậ
phân chia không vi ph m quy n l i c a b t cạ ề ợ ủ ấ ứ thừa k nào, không ai tranh chế ấp nên có cơ
sởxác định nhà, đất không còn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền s ử ụng đất hợp pháp của các cá nhân. Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 ch có quy n khỉ ề ởi
kiện đòi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từnăm 1991; tài sản là di sản th a k c a cha m ừ ế ủ ẹ không còn nên không có cơ sởchấp nh n yêu c u chia di sậ ầ ản của cụ H, c V nụ ữa.
- Đơn khởi kiện ban đầu và các lời khai trước khi Tòa án cấp sơ thẩm th lý l i v án vào ụ ạ ụ năm 2010, các nguyên đơn chỉ đòi lại 44,4m2 đất này. Nhưng sau khi thụ lý sơ thẩm lại v ụ án, các nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m2 đất là tài sản của cha, mẹđể lại đang do ông H3 quản lý, là không có cơ sở chấp nh n. Tòa án c p ậ ấ sơ thẩm không làm rõ lời khai đương sự v viề ệc thay đổi yêu c u kh i ki n này, quyầ ở ệ ết định chấp nh n yêu c u chia th a kậ ầ ừ ế110m2 đất; Tòa án c p phúc th m gi nguyên quyấ ẩ ữ ết định của bản án sơ thẩm, đều không có cơ sở.
Câu 4.3: Suy nghĩ của anh/ch v ị ềviệc Tòa án ch p nhấ ận thỏa thu n phân chia di sậ ản trên? Anh/ch ịtrả ờ l i câu h i này trong m i quan h vỏ ố ệ ới yêu cầu v hình thề ức và v n i ề ộ dung đối với thỏa thuận phân chia di sản.
Việc Tòa án ch p nh n vi c phân chia di sấ ậ ệ ản trên là chưa hợp lí vì theo quy định thì việc phân chia di s n ph i dả ả ựa trên di chúc (trường hợp người chết có để ạ l i di chúc) ho c chia ặ
theo pháp luật (trường hợp người chết không để ại di chúc). Trong đó, di chúc phải đượ l c lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng
(Điều 627 BLDS 2015) và khoản 1 Điều 629 cũng quy định “trường h p tính mợ ạng một
người b cái chị ết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng”; tuy nhiên thỏa thuận phân chia di sản trên của bà V và các con được xem là di chúc miệng nhưng lúc này bà V không bị cái ch t ế đe dọa nên di chúc c n lầ ập thành văn
bản, vì v y th a thu n phân chia di sậ ỏ ậ ản trên là không đúng về mặt hình thức. Thứ hai, việc bà V phân chia di sản như thế là vi ph m v m t n i dung b i l di s n là tài s n cạ ề ặ ộ ở ẽ ả ả ủa người chết và ph n tài s n cầ ả ủa người ch t trong tài s n chung vế ả ới người khác (Điều 612 BLDS 2015), n u mu n chia phế ố ần đất trên thì ph i d a trên di chúc cả ự ủa ông H để ại, nhưng ông l H chết không để l i di chúc nên ph i chia theo pháp lu t, không th g p chung ph n tài sạ ả ậ ể ộ ầ ản của bà V và ông H lại đểchia như vậy.
Câu 4.4: S ự khác nhau cơ bản gi a tranh ch p di s n và tranh ch p tài sữ ấ ả ấ ản.
+ Tranh ch p di s n: tranh ch p gi a nhấ ả ấ ữ ững người th a k v vi c chia, qu n lí di s n cừ ế ề ệ ả ả ủa
người chết (di sản là tài sản của người chết và phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác).
+ Tranh chấp tài s n: tranh ch p gi a các cá nhân, tả ấ ữ ổ chức về tài sản.
Câu 4.5: Trong Án l s 24/2018/AL, tranh ch p v tài sệ ố ấ ề ản đã được chia theo th a ỏ
thuận trên là tranh ch p v di s n hay tranh ch p v tài sấ ề ả ấ ề ản?
Tranh chấp v tài sề ản đã được chia theo th a thu n trên là tranh ch p v tài s n b i vì viỏ ậ ấ ề ả ở ệc tranh ch p trên xấ ảy ra sau khi các nguyên đơn và bị đơn đã được chia di s n theo thả ỏa thuận, v m t th c t thì phề ặ ự ế ần được chia đó đã thuộ ở ữc s h u của các nguyên đơn hơn nữa
các nguyên đơn kiện đòi lại phần đất mình đã được chia ch không ph i tranh ch p v viứ ả ấ ề ệc chia hay quản lí di s n. ả
Câu 4.6: Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng gi i quyả ết của TANDTC trong Án l s ệ ố
24/2018/AL.
Hướng giải quyết của TANDTC trong án lệ trên là hợp lí, vì bà V cùng các con đã thỏa thuận chia di s n xong t ả ừ năm 1991. Các bà H, H1, H2 được hưởng chung phần đất 44,4m2 và nh ông H3 trông nom giúp, không ph i chuy n quy n s d ng phờ ả ể ề ử ụ ần đất này cho ông H3 nên ông H3 không có quyền định đoạt đố ới 44,4m2 đất đó (không thểi v chia cho con mình); vì v y các bà ch có th kiậ ỉ ể ện đòi trả ạ l i phần đất 44,4m2, ngoài ra không có cơ sở
BÀI 5
Tóm t t Án l s 05/2016/AL c a TANDTC.ắ ệ ố ủ
Nguồn án: Quyết định giám đốc thẩm s 39/2014/DS-ố GĐT ngày 09-10-2014 của Hội
đồng Thẩm phán TANDTC về vụán “Tranh chấp di sản thừa kế” tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn: bà Nguy n Th ễ ị Thưởng, bà Nguy n Th Xuân. ễ ị
Bị đơn: ông Nguy n Chí Tr i (Cesar Trai Nguyen), chễ ả ị Nguyễn Th ịThúy Phượng, bà Nguyễn Th ị Bích Đào.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan : Nguyễn Thị Xê, Nguyễn Chí, Nguyễn Thuần Lý, Nguy n Th Trinh, Nguyễ ị ễn Chí Đức, Nguy n Th Thúy Loan, Ph m Th Liên, Phễ ị ạ ị ạm Thị Vui, Trần Đức Thuận, Tr n Thành Khang. ầ
Nội dung án l : Cệ ụHưng chế năm 1978, theo quyt định c a Luủ ật hôn nhân và gia đình năm 1959 thì ông Trải được hưởng 1/7 k ph n th a k c a c ỷ ầ ừ ế ủ ụ Hưng. Phần tài s n ông Trả ải
được hưởng của cụHưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư. Bà Tư chết năm
1980, các th a k cừ ế ủa bà Tư gồm ông Trải và 03 người con c a ông Trủ ải, bà Tư trong đó
có chịPhượng.
Tuy chịPhượng không ph i th a k thu c hàng th a kả ừ ế ộ ừ ế thứ nh t c a cấ ủ ụHưng, cụ Ngự,
nhưng là cháu nội của hai c và có nhi u ụ ề công s c quứ ản lý, đã chi tiền s a chử ữa nhà nhưng
trong quá trình gi i quy t v án, ch ả ế ụ ị Phượng không yêu c u xem xét công s c vì ch ầ ứ ị Phượng cho r ng vằ ụ án đã hết th i hi u chia th a kờ ệ ừ ế, không đồng ý trả nhà đất cho các th a k . ừ ế Như vậy, yêu cầu của chịPhượng đề nghịxác định quyền lợi là lớn hơn yêu cầu xem xét về công sức, nhưng Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho ch ị Phượng là gi i quyả ết chưa triệt để yêu cầu của đương sự.
Câu 5.1: Trong Án lệ số05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 k ỷ
phần thừa k cế ủa cụHưng có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án l sệ ố 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 k ph n th a k ỷ ầ ừ ế
của cụHưng là thuyết phục. Vì căn cứ Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27- 7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác định th i hi u kh i ki n th a kờ ệ ở ệ ừ ế đố ới v i di sản của cụ Hưng vẫn còn và sau khi ông Hưng chết không để ạ l i di chúc nên ph n di sầ ản của c ụ Hưng được chia theo pháp lu t là chính xác. Di s n cậ ả ủa ông Hưng được xác định là ½ trong kh i tài s n chung cố ả ủavợchồng, và ph n còn l i là c a bà Ng . V nguyên t c, tài ầ ạ ủ ự ề ắ
sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng người chết sau còn được hưởng ph n di sầ ản củangười chết trước. Do đó, bà Ngự ẽ s được hưởng ½ tài s n chung c ng v i 1 kả ộ ớ ỷ phần thừa k c a c Tr i.Suy ra r ng ph n di s n c a cế ủ ụ ả ằ ầ ả ủ ụHưng được chia làm 7 ký bao g m v ồ ợ
và 6 người con của ông theo hàng thừa kế thứ nhất. Vì vậy việc cụ Trải được xác định
hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của c ụHưng là hợp lý và thuyết phục.
Câu 5.2: Trong Án lệ s 05/2016/AL, Tố òa án xác định ph n tài s n ông Trầ ả ải được
hưởng của c ụHưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án l sệ ố05/2016/AL, Tòa án xác định ph n tài s n ông Trầ ả ải được hưởng c a c ủ ụ Hưng là tài sản chung của vợ, chồng ông Trải, bà Tư là thuyết phục. Vì ở vụ việc này, chúng ta áp d ng pháp lu t vụ ậ ềhôn nhân và gia đình năm1959 vì ông Trải, bà Tư kết hôn
trước Luật kết hôn năm 1986 và ông Trải hưởng di sản của cụ Hưng năm 1978. Do đó,
phần c a ông Trủ ải được nhậ ừ ụn t c Hưng là tài sản chung của ông Trải và bà Tư.
Câu 5.3: Trong Án lệ số05/2016/AL, Tòa án theo hướng ch ị Phượng được hưởng công sức quản lý di s n có thuyả ết phục không? Vì sao?
Trong Án l sệ ố 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chịPhượng được hưởng công s c quứ ản lý di s n là thuy t ph c. Tả ế ụ ừ thời điểm mở thừa kế đến khi di sản được chia, di s n có th ả ể
bị biến động và một trong nh ng biữ ến động trên có th là do di sể ản được s a ch a. Trong ử ữ trường hợp này “Tuy chịPhượng không phải thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ