dân tại Hội nông dân huyện An Lão, tỉnh Bình Định
Một là, thành lập Ban điều hành Quỹ HTND hoạt động độc lập, không kiêm nhiệm, có con dấu và tư cách pháp nhân riêng, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, cũng như quan tâm đầu tư cơ sở vật chất khác như: phòng làm việc, máy tính, máy in, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, mở các lớp tập huấn
nghiệp vụ cho cán bộ quản lý Quỹ HTND các cấp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ...là bước đầu tiên để hoàn thiện quy trình quản lý Quỹ HTND.
Hai là, thường xuyên tư vấn, hướng dẫn phương án SXKD, cách quản lý, sử dụng vốn vay. Tập huấn chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng, dịch bệnh cho đàn vật nuôi để đạt hiệu quả cao nguồn vốn vay, các cấp HND đã phối hợp với các ngành, chính quyền địa phương khảo sát địa bàn, cho vay đúng đối tượng.
Ba là, tổ chức ký giao ước thi đua về chỉ tiêu tăng trưởng Quỹ HTND các cấp xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng được giao. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về mục đích xây dựng và phát triển Quỹ, tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng, sự ủng hộ của chính quyền để các tổ chức, cá nhân, cán bộ, hội viên nông dân hiểu rõ và đóng góp tăng trưởng Quỹ HTND.
Bốn là, lựa chọn xây dựng những mô hình phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương, những sản phẩm chủ lực, dễ tiêu thụ, giá cả ổn định và có xu hướng phát triển tốt để cho vay vốn Quỹ HTND. Phát triển sản xuất, gắn vay vốn với thành lập Tổ hợp tác, HTX liên kết theo chuổi giá trị nhằm tiêu thụ sản phẩm ổn định cho hội viên nông dân.
Năm là, hoạt động của Quỹ HTND các cấp cần có quy chế, quy định về tổ chức, điều hành, nghiệp vụ, kiểm soát... cụ thể, rõ ràng, nhưng không cứng nhắc, máy móc, áp đặt. Mọi quy chế của Quỹ HTND đều phải xuất phát từ lợi ích của hội viên và vì hội viên nông dân.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ HỖ TRỢ NÔNG