1. Tổ chức lớp học:(5 phỳt)
-Ổn định lớp học:
- Kiểm tra bài cũ: Em hóy cho biết đại cương, triệu chứng của bong gõn?
- Giới thiệu bài: Trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao... rất cú thể xảy ra cỏc tai nạn. Trong những tai nạn đú, cú loại chỉ cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, cú loại cần cấp cứu tại chỗ một cỏch kịp thời và nhanh chúng chuyển đến cỏc cơ sở y tế để điều trị tiếp theo. Cấp cứu ban đầu cỏc tai nạn là điều kiện tiờn quyết cho việc điều trị tốt ở bệnh viện sau đú.
Bài học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về một số tai nạn thường gặp và cỏch cấp cứu ban đầu. Đồng thời hướng dẫn học sinh kỹ thuật băng bú vết thương tại cỏc vị trớ trờn cơ thể.
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THễNG THƯỜNG. :
Nội dung- Thời gian Phương phỏp Vật
chất II/ BĂNG VẾT THƯƠNG(35 phĩt)
1. Mục đớch.
a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ụ
nhiểm.
Người bị thương được băng ngay sẽ cú tỏc dụng ngăn cản, hạn chế sự xõm nhập của vi khuẩn vào vết thương, gúp phần làm cho vết thương mau lành.
b) Cầm mỏu tại vết thương.
Mỏu cú ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nếu được băng ộp chặt sẽ hạn chế việc mất mỏu gúp phần tạo cho cơ thể mau hồi phục.
c) Giảm đau đớn cho nạn nhõn.
Vết thương khi đó băng, chống được sự cọ sỏt va quẹt làm đau đớn, làm vết thương được yờn tỉnh trong quỏ trỡnh di chuyễn.
2. Nguyờn tắc băng.
a) Băng kớn, băng hết cỏc vết thương.
b) Băng chắc ( đủ độ chặt)
c) Băng sớm, băng nhanh, đỳng quy
trỡnh thao tỏc kĩ thuật.
3. Kĩ thuật băng vết thương.
a) Cỏc kiểu băng cơ bản:
Cú nhiều kiểu băng khỏc nhau : Băng xoắn vũng : Là đưa cuộn băng đi nhiều vũng theo hỡnh xoắn lũ xo.
+ Đặt đầu ngoài cuộn băng ở dưới vết
Hoạt động 1.
GV: tiết trước chỳng ta đó nghiờn cứu về cỏc tai nạn thụng thường và hụm nay chỳng vào phần củng khụng kộm phần quang trọng đú là băng vết thương. GV: Chỳng ta phải nắm rừ mục đớch của việc băng vết thương. Mục đớch là để làm gỡ? Hoạt động 2. GV: Nguyờn tắc băng ra sao? GV: Cỏc vũng băng chắc hay lỏng như thế nào cho hợp lớ?
GV: Kĩ thuật băng vết thương như thế nào?
Băng cuơn, bơng, gạc
thương, tay trỏi giữ đầu cuộn băng, tay phải cầm cuộn băng ngửa lờn trờn.
+ Đặt 2 vũng đầu tiờn đố lờn nhau để giữ chặt đầu băng, cuốn nhiều vũng cho đến khi kớn toàn bộ vết thương.
+ Cố định vũng băng cuối của băng bằng cỏch: gài kim băng, xộ đụi đầu cuộn băng hoặc gấp một vũng ngược lại tạo thành 2 dải để buộc ở phớa trờn vết thương.
Băng số 8:
Là đưa cuộn băng đi nhiều vũng theo hỡnh số 8, cú 2 vũng đối xứng. Băng số 8 thớch hợp băng như: vai, nỏch, mụng, bẹn, khủyu, gối, gút chõn… tuỳ theo vết thương mà sử dụng.
Trong tất cả cỏc kiểu băng , bao giờ vũng băng sau cũng đố lờn 2/3 vũng băng trước, cuốn vũng băng theo hướng từ dưới lờn trờn , cỏch đều nhau và chặt vừa phải.
Thụng thạo 2 kiểu băng này sẽ băng toàn bộ cỏc bộ phận cơ thể.
b) Áp dụng cụ thể:
Ta cú sử dụng cuộn băng cỏ nhõn để băng tất cả cỏc bộ phận trờn cơ thể . - Băng cỏc đoạn chi: băng cỏnh tay, cẳng tay, đựi, cẳng chõn thường vận dụng kiểu băng xoắn vũng hoặc số 8: + Đặt 2 vũng băng đố lờn nhau để cố định đầu băng.
+ Đưa cuộn băng đi theo kiểu xoắn vũng hoặc số 8
- Băng vai, nỏch: vận dụng kiểu băng số 8:
+ Buộc hoặc gài kim băng cố định vũng cuối của băng.
+ Băng mụng, bẹn vận dụng như băng vai nỏch .
- Băng ngực, lưng: Vận dụng kiểu băng xoắn vũng, khụng băng quỏ chặt gõy khú thở.
- Băng bụng : Vận dụng kiểu băng số 8, khụng băng quỏ chặt gõy khú thở.
- Băng vựng gối - gút chõn - vựng
Hoạt động 3.
GV: Cú mấy cỏch băng ?
GV: Như thế nào là băng số 8?
GV: Vũng băng sau như thế nào với vũn gbăng truớc? Luyện tập cụ thể
GV Thực hiện từng phần từ dể đến khú cho HS quan sỏt.
* Băng đoạn chi được thực hiện như thế nào?
GV: Gọi 1 HS lờn làm người bị nạn để vừa thực hiện vừa cho cỏc em quan sỏt. GV núi đến đõu làm đến đú. Thực hiện cỏc thao tỏc chớnh xỏc, dễ hiểu. GV: Băng ngực, lưng chỳng ta cần tiến hành như thế nào? GV: Kĩ thuật băng bụng như thế nào? GV: Băng vựng gối, gút chõn, vựng khuỷu thỡ băng như thế nào?
khuỷu.
+ Băng mỏm gối, gút chõn, mỏm khuỷu, vận dụng kiểu băng số 8 như băng vựng bụng.
+ Băng gút chõn, mỏm khuỷu giống băng mỏm gối.
- Băng vựng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số 8, bắt chộo ở khoeo. + Băng nếp khoẻo giống như băng khoeo.
- Băng bàn chõn - bàn tay: Vận dụng kiểu băng số 8.
+ Băng tay cũng như băng bàn chõn nhưng đường bắt chộo của băng ở gan bàn tay.
- Băng vựng đầu - cổ - mặt .
* Băng trỏn: Vận dụng kiểu băng vũng trũn hỡnh vành khăn.
* Băng một bờn mắt: Vận dụng kiểu băng số 8.
* Băng đầu ( kiểu quai mũ) : Vận dụng kiểu băng số 8.
vựng khoeo, nếp khuỷu? GV: Như thế nào là băng vựng bàn chõn, bàn tay? GV: Băng một bờn mắt và băng đầu phải sử dụng như thế nào?
Củng cố kiến thức.(5 phỳt)
GV khỏi quỏt lại những nột chớnh về cấp cứu ban đầu cỏc tai nạn thụng thường
***************************************************
Ngày Soạn: 20/02/2016 Bài 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THễNG THƯỜNG VÀ BĂNG
Bể VẾT THƯƠNG.( 5 TIẾT )
Tiết 29: THỰC HÀNH BĂNG VẾT THƯƠNG.(Tiết 4 )
I. Mục đ ớch:
a. Về Kiến thức:
- Hiểu được nguyờn nhõn, triệu chứng, cỏch cấp cứu ban đầu và dự phũng một số tai nạn thường gặp bằng cỏc biện phỏp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đớch, nguyờn tắc băng vết thương, cỏc loại băng và kỹ thuật cỏc kiểu băng cơ bản.
b. Về kỹ năng:
- Thực hiện được cỏc biện phỏp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao...
- Băng được vết thương tại cỏc vị trớ trờn cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng cỏc phương tiện sẵn cú tại chỗ.
c. Về thỏi độ:
- Xỏc định thỏi độ trỏch nhiệm của thanh niờn học sinh, hiểu được mục đớch, nguyờn tắc băng vết thương, cỏc loại băng và kỹ thuật cỏc kiểu băng cơ bản.
II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, kế hoạch bài giảng, mụ hỡnh, tranh vẽ.
- Cỏc loại băng tiờu chuẩn: băng cuộn, băng cỏ nhõn, băng tam giỏc, băng bốn dải và cỏc loại băng ứng dụng
2. Học sinh:.- Bỳt viết, vở để ghi chộp.
- Cỏc loại băng tiờu chuẩn, băng ứng dụng: mỗi loại một cuộn.