6. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.2.1. Hoạch định sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hoạch định sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một việc làm mang tính chiến lƣợc cao và đây đƣợc coi là sứ mệnh tồn tại và phát triển của doanh nghiệp này, dựa nhƣng cơ hội, thách thức từ nền kinh tế thị trƣờng đem lại.
trong cộng đồng doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp hoạch định chiến lƣợc tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên hầu hết các DNNVV vẫn chƣa quan tấm đến việc hoạch định này.
Đối với các DNNVV việc hoạch định sự phát triển dễ dàng hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp lớn, cụ thể nhƣ: trong các DNNVV có sự tƣơng tác qua lại giữa các bộ phận với nhau dễ dàng hơn các doanh nghiệp lớn, điều này giúp các thông tin ít bị sai lệch do không phải truyền qua quá nhiều kênh khác nhau. DNNVV có tính linh hoạt cao đặc biệt là khi đƣa ra những chiến lƣợc, kế hoạch và quyết định. Điều này giúp DNNVV có thể chuyển nhanh từ quyết định sang hành động.
Có nhiều ƣu thế nhƣ trên, DNNVV nên xem quản trị chiến lƣợc là một yếu tố then chốt, là một công cụ cần thiết để giải quyết những khó khăn nhƣ sự phản ứng chậm của DNNVV với thị trƣờng. Rất nhiều DNNVV cho rằng doanh nghiệp nhỏ nên không cần quan tâm tới thị trƣờng thay đổi ra sao điều này dẫn tới doanh nghiệp thờ ơ, thụ động để thị trƣờng cuốn theo mà không chịu thay đổi pháp lý hay khoa học công nghệ … Trong khi đó một số doanh nghiệp nhờ có chiến lƣợc từ trƣớc, phân tích thị trƣờng đúng nên đã có những hoạch định củ thể giúp doanh nghiệp thích nghi với thị trƣờng để phát huy hết mọi tiềm lực doanh nghiệp có góp công lớn vào sự thành công của doanh nghiệp.
Từ những yếu tố trên tác giả thấy rằng các doanh nghiệp đều phải có những hoạch định chiến lƣợc cho riêng mình để khi thị trƣờng thay đổi đột ngột thì doanh nghiệp thích nghi kịp thời tránh dẫn tới trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản hay làm đảo lộn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Xây dựng, ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa và văn bản pháp luật có liên quan
DNNVV chịu sự tác động lớn của hệ thống văn bản QLNN đối với DNNVV từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bất kể thời kì nào việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật có vai trò rất quan trọng vì thế nên yêu cầu phải đồng
bộ, có tính liên quan, điều chỉnh môi trƣờng kinh doanh thuận lợi …
Hoạt động QLNN đối với các DNNVV không chỉ dừng lại ở những vấn đề mà cơ quan nhà nƣớc đã định hƣớng sẵn mà còn phải giải quyết đƣợc những vấn đề doanh nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp phần nâng cao khả năng tự điều chỉnh cho doanh nghiệp.
Trong những năm vừa qua Đảng, Nhà nƣớc ta đã ban hành những văn bản để hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng sản xuất, hạ tầng kỹ thuật cơ sở, tài chính, tín dụng... nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển toàn diện hơn.
1.2.2.3. Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa là sự kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn từ trung ƣơng đến địa phƣơng hỗ trợ nhau cùng thực hiện mục tiêu phát triển DNNVV bền vững theo định hƣớng và mục tiêu của Nhà nƣớc đã đề ra.
Xây dựng tổ chức bộ máy bao gồm: xây dựng cơ cấu của bộ máy; xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhà nƣớc phải đào tạo nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có ý thức trách nhiệm để phụ trách công tác này. Cần phải loại bỏ những cán bộ cố tình gây những nhiễu, làm sai lệch chính sách, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ra khỏi bộ máy.
Theo Luật Doanh nghiệp, và nhiều văn bản pháp luật khác, chủ thể QLNN đối với hoạt động của doanh nghiệp gồm: Chính phủ; các Bộ, cơ quan ngang bộ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung QLNN địa phƣơng đối với DN nói chung và DNNVV nói riêng bao gồm một số nội dung sau:
UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quản lý doanh nghiệp trên địa bàn mình. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh nhƣ Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Giao thông vận tải… và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cung cấp tất cả các thông tin liên quan đến doanh nghiệp; giải quyết những vƣớng mắc của doanh nghiệp trong phạm vi đƣợc cấp trên cho phép; thƣờng xuyên lập các đoàn kiểm tra, thanh tra, hậu kiểm để xử lý vi phạm doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.1: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo phân cấp quản lý Trung ƣơng - địa phƣơng
1.2.2.4. Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Kiểm tra, thanh tra là hoạt động quan trọng giúp các cơ quan chuyên môn đánh giá lại tình hình thực hiện các kế hoạch, nghị định, chính sách… hỗ trợ doanh nghiệp đã đề ra và từ đó điều chỉnh cho hợp lý và giúp DNNVV nhìn nhận, đánh giá những nội dung chƣa phù hợp và phải khắc phục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Để thực hiện tốt chức năng này, cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp phải thực thiện tốt các nội dung, cụ thể nhƣ sau:
+ Giảm tải thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc, công khai thủ tục hành chính trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, tránh nặng nề về thủ tục hành chính.
+ Thƣơng xuyên đối thoại với doanh nghiệp để tìm ra những khó khăn từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp giúp doanh nghiệp phát triển.
+ Hàng năm ban hành các quy định về thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm và thành lập các đoàn liên ngành với các cơ quan chức năng để thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp từ đó biểu dƣơng các doanh nghiệp thực hiện tốt và có các chế tài xử lý các doanh nghiệp vi phạm phù hợp đúng pháp luật.
Thực tế cho thấy nhà nƣớc cần phải phải tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với DNNVV để doanh nghiệp thích nghi với sự phát triển của nền kinh tế, tận dụng đƣợc những thuận lợi và khắc phục những khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, điều này sẽ giúp DNNVV phát triển và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội.
Nhà nƣớc kiểm soát các DNNVV với mục đích để DNNVV hoạt động đúng định hƣớng, không vi phạm phát luật, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp và góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế.
1.2.3. Một số tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.3.1. Mục đích đánh giá
Mục đích chính của việc đánh giá QLNN đối với doanh nghiệp là tìm ra những điều không phù hợp trong quá trình quản lý, những gì đã và đang làm tốt thì phát huy tốt hơn nữa: Khi phát hiện các sai lệch cơ quan QLNN điều chỉnh nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu đã đề ra trƣớc đó; Tìm ra những bài học và từ đó đƣa ra các sáng kiến hay, giải pháp để đổi mới trong việc quản lý.
1.2.3.2. Các tiêu chí đánh giá
Có rất nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc đã nghiên cứu bộ tiêu chí để đánh giá hiệu quả QLNN đối với DNNVV, ví dụ nhƣ: “Đánh giá theo kết quả ở Vương quốc Anh - PSA”; “Mô hình “Giải thưởng chất lượng Malcolm Baldrige” ở Hoa Kỳ”; “Chỉ số hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các Bộ năm 2011 (MEI 2011)”.
Tuy nhiên, đối với đề tài này học viên áp dụng mô hình các tiêu chí đánh giá QLNN đƣợc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và nhiều nƣớc trên thế giới hiện đang sử dụng. Từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN đối với DNNVV là hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, công bằng và bền vững.
Thứ nhất, tiêu chí hiệu lực: Hiệu lực QLNN đối với DNNVV thể hiện khả năng của Nhà nƣớc tác động tới doanh nghiệp và mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hành mọi chỉ đạo từ các cơ quan QLNN của các DNNVV.
Tiêu chí hiệu lực đƣợc thể hiện ở việc:
+ Nhà nƣớc đƣa ra mục đích, mục tiêu quản lý DNNVV và thực hiện đúng các mục tiêu, mục đích đã đề ra.
+ DNNVV thực hiện nghiêm các kế hoạch, chiến lƣợc, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đề ra đối với doanh nghiệp.
Hoặc tiêu chí hiệu lực có thể đƣợc hiểu là so sánh kết quả doanh nghiệp